Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:

Một phần của tài liệu toán 8 3 côt chuẩn nhất (hai)3 (Trang 28)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌ C:

1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:

nhau qua 1 đường thẳng, nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng.

+ Biết vẽ 1 điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng.

+ Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

− Kỹ năng : Nhận biết được một số hình có trục đối xứng trong thực tế, áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.

− Thái độ : cẩn thận, nghiêm túc, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

− GV : tấm bìa có dạng tam giác cân, dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân, thước thẳng.

− HS : có xem trước bài, giấy kẻ ô vuông cho BT35, thước thẳng.

− Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, trực quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

* HOẠT ĐỘNG 1 : (8 ph )

- GV cho HS làm ?1

- HS đọc đề và vẽ hình theo yêu cầu.

1. Hai điểm đối xứng qua mộtđường thẳng: đường thẳng: - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và quan sát cả lớp vẽ hình. ?1 - GV : ta nói 2 điểm A và A' đối xứng nhau qua đường thẳng d

- HS nghe GV giới thiệu 2 điểm đối xứng qua 1 đ.t

A và A' là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

* Định nghĩa: - Vậy 2 điểm đối xứng nhau

qua 1 đường thẳng là như thế nào?

- HS phát biểu định nghĩa như SGK.

- Vài HS nhắc lại định nghĩa.

Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

- Trường hợp nếu điểm B

Một phần của tài liệu toán 8 3 côt chuẩn nhất (hai)3 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w