ĐIỀU KHIỂN VAN:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : MÁY ÉP TẠO HÌNH GẠCH TUYNEN (Trang 78)

2. Nguyên tắc hoạt độn g:

5.2.9. ĐIỀU KHIỂN VAN:

Để điều khiển con trượt từ vị trí này sang vị trí khác, và do đĩ làm đổi hướng chuyển động của dầu, người ta dùng các nắp điều khiển lắp vào hai bên mặt đầu con trượt. Tuỳ theo nguyên tắc làm việc,các nắp điều khiển cĩ thể là cơ khí - điện từ hoặc dàu ép.

Trong hệ thống thuỷ lực của máy ép ta chọn phương pháp điều khiển bằng điện từ.

1. Kết cấu :

+Ký hiệu :

4 3 1 2 2 Hình 5.2.11a Hình 5.2.11b 2. Nguyên lý làm việc:

(Hình 5-2-11a) là nắp điều khiển bằng điện từ để điều khiển van đảo chiều cĩ hai vị trí. Phần cĩ ren của chốt(1)được lắp vào con trượt của van đảo chiều. Nam châm điện được lắp vào lổ ren và dùng vít (2) để cố định. Trục của lõi nam châm tỳ vào đầu khơng cĩ ren của chốt (1) và đẩy nĩ di động theo chiều trục khi đĩng mỡ nam châm miếng đệm (3) dùng để ngăn chặn dầu khơng cho rị sang nam châm. Vì thế kết cấu của thân van đảo chiều cần cĩ rãnh để dẫn dầu đọng lại ở nắp điều khiển về bể dầu.

(hình 5-2-11b) là nắp điều khiển bằng điện từ để điều khiển van đảo chiều cĩ (3) vị trí. Cả hai bên van đều lắp cùng 1 loại nắp kiểu này. lị xo (1) và bạc đỡ (2) giữ cho con trượt của van đảo chiều ở vị trí giữa. Chốt (3) tỳ vào lõi nam châm, sẽ di động con trượt sang vị trí này hay vị trí kia. để tránh dầu đổ vào nam châm cần cĩ dung sai của chốt (3) với lỗ khoảng 5÷12 µm. Ưu điểm của van 3 vị trí lắp loại nắp điều khiển bằng điện từ là khi nam châm mở (ngắt điện, nam châm khơng làm việc ) van đảo chiều ở trạng thái cân bằng làm ngưng chuyển động của cơ cấu chấp hành.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : MÁY ÉP TẠO HÌNH GẠCH TUYNEN (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w