0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Cấu tạo van:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : MÁY ÉP TẠO HÌNH GẠCH TUYNEN (Trang 71 -71 )

8 3 7 10 9 6 Hình 5.24

1. Chốt tiết lưu ; 2. Rãnh tiết lưu. ; 3. Lỗ dẫn dầu ra ngồi

2. Nguyên lý làm việc :

Van tiết lưu điều chỉnh quanh trục, điều chỉnh lưu lượng bằng cách xoay chốt tiết lưu (1) quanh trục của nĩ với một gĩc từ (0÷1800). Rãnh tiết lưu cĩ dạng hình tam giác, phay quanh mặt trụ của chốt (1). Dầu được dẫn từ ngồi vào, qua rãnh tiết lưu(2)và (3) bên trong chốt tiết lưu để ra ngồi.

Theo cơng thức Tơrielli lưu lượnh chảy qua một khe hở cĩ tiết diện chảy là Ax và hiệu áp : ∆P = P1 - P2 thì : Q2 = µ .Ax . p1 p2 T g 2 Vì c = T g 2 = const nên : Q2 = CµAx ∆P (*) Với Q2 = F.v (**) Từ cơng thức (*) và (**) ta suy ra V = F P . A . . Cµ x

µ: hệ số thốt dầu phụ thuộc vào hình dáng tiết diên chảy. Qua cơng thức trên ta thấy vận tốc của cơ cấu chấp hành cĩ thể thay đổi bằng cách thay đổi lưu lượng chảy qua van tiết lưu tức là thay đổi ∆P và Ax.

5.2.4. VAN GIẢM ÁP :

Ký hiệu :

Trong hệ thống dầu ép, một bơm dầu phải cung cấp năng lượng cho nhiều cơ cấu chấp hành cĩ áp suất khác nhau. trong trường hợp này người ta phải cho bơm việc với áp suất lớn nhất và phải dùng bơm giảm áp đặt trước cơ cấu chấp hành để làm giảm áp suất đến một trị số cần thiết.

1 2

5

P1 P2

Hình 5.25

1. Cửa vào 6. Buồng trên 2. Cửa ra. 7. Ống

3. Lị xo. 8. Vít vặn 4. Buồng dưới. 9. bi 5. Lỗ tiết lưu. 10. Piston

2. Nguyên lý làm việc :

Khi áp suất P1 vào cửa (1) do lưu lượng bị thay đổi nên giảm xuống P2 ở cửa ra (2). Điều chỉnh áp suất P2 nhờ vít ở phía trên thay đổi lực của lị xo (3) Áp suất P2 được đưa vào buồng (4), qua lổ tiết lưu (5) vào buồng (6).

Trong điều kiện bình thường, tức là khi áp suất P2 khơng thay đổi trong giá trị được hiệu chỉnh, bi (9) của cửa van đĩng chặt lại, lực tác dụng vào phía trên và phía dưới của Pittơng (10) bằng nhau. Nếu P2 tăng quá mức điều chỉnh. van bị mở và dầu theo ống (7) về bể dầu. Khi đĩ áp suất ở buồng (4) lớn hơn buồng (6)( do bị tiết lưu của lỗ giảm chấn (5). Nên pittơng di động lên trên, làm giảm tiết diện chảy ở cửa số (1), áp suất P2 trở lại giá trị bình thường.

Loại van này chuyển động rất êm và nhạy, ngồi nhiệm vụ giảm áp nĩ cịn cĩ thể ổn định được áp suất. Aïp suất vào cĩ thể từ P1= 5÷64bar, và áp suất này cĩ thể giảm xuốngP2 = 2 ÷50 bar.

−Phương trình cân bằng tĩnh: P2F = P.L =0 ⇒ P2 F PL 5.2.5. CHỌN BỘ ỔN LỐC: Ký hiệu:

Bộ ổn tốc là cơ cấu đảm bảo hiệu áp khơng đổi khi giảm áp, và do đĩ đảm bảo một lưu lượng khơng đổi chảy qua van, tức là làm cho vận tốc bàn máy lắp trên xy lanh truyền lực cĩ giá trị gần như khơng đổi

Bộ ổn tốc là một van ghép gồm cĩ : một van giảm áp và một van tiết lưu cĩ thể lắp ở đường dẫn vào hoặc ra của cơ cấu chấp hành.

6 F 2 5 3 P4 1 Plx P3 1. Kết cấu : Hình 5.26

1. Lị xo 4. Piston cửa van giảm áp 2. Rãnh tiêt lưu 5. Chốt tiết lưu

3. Lỗ dẫn dầu ra 6. Võ

2. Nguyên lý làm việc :

Aïp suất P2 vào van giảm áp, tuỳ thuộc vào lực của lị xo PL giảm xuống P3, áp suất được giảm P3, tiếp tục vào rãnh tiết lưu (2)vào lỗ (3) của trục tiết lưu (5) và dẫn về bể dầu .

Điều kiện để bộ ổn tốc làm việc là: P2>P3P4

Phương trình cân bằng tĩnh :

F.P3 = P4F + PLx =0⇒ P3 - P4 = PFLx ⇒ ∆P = PFlx

Lưu lượng chảy qua van tiết lưu, theo cơng thức của van tiết lưu ta cĩ: Q2 = cµ.Ax

F P P34

Nếu như ta khơng thay đổi tiết diện chảy Ax của van tiết lưu hì các hằng số cĩ thể sút gọn thành trị số K và cơng thức trên cĩ thể viết.

Q2 = K .P

∆P biến thiên ⇒Q2 biến thiên ⇒ V biến thiên

Vậy Q2 chỉ phụ thuộc vào ∆P nghĩa là phụ thuộc vào sự thay đổi của PLx.

5.2.6. VAN MỘT CHIỀU :

Van một chiều là cơ cấu chỉnh hướng, dùng để điều khiển dịng chất lỏng đi theo một hướng, và ở hướng kia thì dầu ép bị ngăn lại. Trong hệ thống dầu ép van một chiều thường đặt ở nhiều vị trí khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích khác nhau.

1. Cấu tạovan :

Hình 5.27 1. Vít vặn điều chỉnh 4. Võ 2. Lị xo 5. Cửa ra 3. Con trượt 6. Cửa vào

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : MÁY ÉP TẠO HÌNH GẠCH TUYNEN (Trang 71 -71 )

×