0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

VAN ĐẢO CHIỀU:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : MÁY ÉP TẠO HÌNH GẠCH TUYNEN (Trang 75 -75 )

2. Nguyên tắc hoạt độn g:

5.2.7. VAN ĐẢO CHIỀU:

Van đảo chiều là loại cơ cấu điều khiển dùng đĩng, mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều chuyển động của các xy lanh truyền lực hay động cơ dầu ép.

Van đảo chiều cĩ rất nhiều dạng khác nhau, nhưng dựa vào 1 đặc điểm chung là số vị trí và số cửa để phân biệt chúng với nhau :

−Số vị trí : là số chổ định vị con trượt của van. Thơng thường van đảo chiều cĩ 2 hoặc 3 vị trí, ở những trường hợp đặc biệt cĩ thể cĩ nhiều hơn

−Số cửa : là số lỗ để dẫn dầu vào hay ra, số cửa của van đảo chiều thường dùng là 2,3,5.

Trong hệ thống thuỷ lực của máy ta sử dụng các loại van đảo chiều sau:

1. Van đảo chiều 2 cửa 2 vị trí :

+Ký hiệu:

+Kết cấu :

Hình 5.28

+Nguyên lý làm việc :

Ở vị trí như hình vẽ, cửa (1) thơng với cửa (2)( vị trí 1). Khi van đảo chiều, chuyển qua (vị trí 2) thì cửa (1) bị đĩng dầu khơng vào van mà theo van tràn trở về lại bể dầu.

2. Van đảo chiều 5 cửa 3 vị trí :

+Ký hiệu :

+ Kết cấu :

Hình 5. 29

+Nguyên lý hoạt động :

Ở vị trí như trên ( vị trí giữa )tất cả các cửa đều đĩng lại, pittơng của xylanh truyền lực được cố định bằng dầu ép (vì cả 2 buồng đều cĩ dầu ép bị kẹt lại) tồn bộ lưu lượng của bơm chạy qua van tràn về bể dầu.

Nếu con trượt của van di chuyển về vị trí bên trái cửa (1) và cửa (22) được nối liền và dầu sẽ vào buồng phải của xylanh truyền lực, đồng

thời dầu ở buồng trái sẽ theo cửa 21 và 31về bể dầu. Nếu con trượt của van sang phải, dầu sẽ vào buồng trái của xylanh qua cửa 1 và 21. Đồng thời dầu từ buồng phải qua cửa 22và32 về bể dầu.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : MÁY ÉP TẠO HÌNH GẠCH TUYNEN (Trang 75 -75 )

×