4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.2. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp từ 5 ựến 10 năm tới
để ựạt ựược mục tiêu trên trong khi xu hướng ựất nông nghiệp sẽ bị chuyển dần sang ựất phi nông nghiệp ựể phát triển công nghiệp, dịch vụ, do vậy, ựịnh hướng phát triển ựất nông nghiệp của huyện trong thời kỳ này như sau:
- đất sản xuất nông nghiệp : Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, tăng diện tắch gieo trồng, ựảm bảo nâng cao hệ số sử dụng ựất nhằm nâng cao giá trị sản lượng trên một ựơn vị diện tắch ựất canh tác.
- Căn cứ vào ựặc ựiểm tự nhiên, phát huy lợi thế khai thác tiềm năng vốn có ựể phát triển toàn diện và bền vững kinh tế xã hội, ựảm bảo an toàn lương thực trên ựịa bàn, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng về rau quả, các loại thực
phẩm sạch và chất lượng cao cho nhân dân trong huyện, phục vụ cho thị trường tỉnh Bắc Giang và các vùng phụ cận.
Sau khi nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp, căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng, chúng tôi dự kiến việc bố trắ loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên các vùng như sau:
Tiểu vùng 1: Có ựiều kiện tự nhiên khá thuận lợi, ựất ựai màu mỡ..., tập trung nâng cao kỹ thuật ựể tăng năng suất, mở rộng diện tắch các loại cây trồng chủ ựạo của vùng như : Lúa, cà chua, vải thiều, cam canh, cam vinh, nhãn, Thanh Long ựỏ...
Tiểu vùng 2: Do có ựiều kiện tự nhiên ắt thuận lợi nên tập chung chủ yếu vào các cây công nghiệp ngắn ngày như ựỗ xanh, cây ăn quả như vải thiều và các cây nông sản khác như ngô, sắn ựể tận dụng diện tắch ựất ựồi núị
Bảng 4.14. đề xuất diện tắch các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp ựến năm 2020 của huyện Lục Ngạn
Loại hình sử dụng ựất Diện tắch hiện trạng năm 2012 Diện tắch ựề xuất ựến năm 2020 Tăng ( +) Giảm ( -)
LUT chuyên lúa 5318,98 5049,92 -269,06
LUT 2 lúa Ờ 1 màu 8027,64 7408,82 -618,82
LUT 2 màu Ờ 1 lúa 9138,74 9488,68 +349,94
LUT chuyên màu 5922,20 5833,64 -88,56
LUT cây ăn quả 22924,82 22589,95 -334,87
Các loại hình sử dụng ựất ựược bố trắ trên quan ựiểm phát triển bền vững. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp người dân có ựịnh hướng sử dụng phân bón cân ựối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường và thoái hóa ựất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, từ ựó nâng cao ựời sống
vật chất, tinh thần của người dân, từ ựó nâng cao ựời sống vật chất tinh thần của người lao ựộng, nâng cao nưng suất lao ựộng xã hội, tăng giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác, góp phần làm tăng tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp trong huyện, từ ựó thúc ựẩy nền kinh tế xã hội của huyện phát triển.
4.4.3.Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
Lục Ngạn là huyện miền núi có diện tắch cây ăn quả lớn nhất tỉnh Bắc Giang. Cây ăn quả cũng là nguồn thu chắnh của người dân Lục Ngạn, vì vậy ựể ựạt ựược sản lượng và chất lượng quả lớn nhất, cũng như người dân thu ựược hiệu quả cao nhất thì cần phải có những giải pháp nâng cao hợp lý. Dựa vào tình hình thực tế của huyện Lục Ngạn tôi xin ựề nghị hai giải pháp sau ựây:
4.4.3.1 Giải pháp thị trường
Lục Ngạn là huyện có diện tắch và sản lượng cây ăn quả lớn nhất tỉnh Bắc Giang. Nguồn thu chắnh của người dân là cây ăn quả. Vì vậy ựể LUT cây ăn quả cho năng suất và chất lượng hơn thi giải pháp thị trường cần ựề ra là:
Xúc tiến các biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá cả là ựiều kiện cho các hộ sản xuất ựược nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với ựối tượng tiêu dùng, ựem lại hiệu quả cao trong sản xuất.
Khuyến khắch mở rộng thị trường trong huyện, tỉnh, hỗ trợ thâm nhập vào thị trường ngoài tỉnh và xuất khẩụTiếp tục nâng cao vai trò chủ ựạo của hợp tác xã ựể có thể ựảm nhiệm dịch vụ ựầu ra cho nông sản hàng hóạ
đây là giải pháp cực kỳ quan trọng, nếu thị trường tiêu thụ rộng lớn sẽ thúc ựẩy ựược giá cả cao hơn, sản phẩm thu ựược bán ựược nhiều hơn, nhanh hơn, tránh ựược tình trạng gò ép giáẦ.từ ựó thúc ựẩy dân lao ựộng hơn.
4.4.3.2. Giải pháp về môi trường
Do LUT chuyên cây ăn quả trên ựịa bàn huyện rộng lớn, hàng năm phải sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật ựể chăm sóc, bảo vệ nên cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hoá học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV ựể ựảm bảo môi trường ựất, nước, không khắ. Mặt khác cán bộ khuyến nông cần thường xuyên thăm ựồng kiểm tra dịch bệnh phát hiện kịp thời tình hình sâu bênh hại ựể thông báo trên hệ thống các phương tiện thông tin ựại chúng cho người dân biết và phun thuốc kịp thời tránh tình trạng như hiện nay là quá lạm dụng thuốc BVTV một cách bừa bãi
Cán bộ khuyến nông phải bám sát ựịa bàn, cùng phối hợp với người dân trong việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nông dân khi người dân có những vướng mắc trong quá trình sản xuất.
4.4.3.3. Giải pháp về khoa học ký thuật
+ Cần mạnh dạn chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựưa thêm nhiều cây trồng mới vào vụ ựông như ngô, rau các loại, cà chuaẦ.. các loại rau sạch, tạo ra giá trị hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng có giá trị caọ
+ Với phương châm sử dụng ựiều kiện sẵn có ở các cơ sở nghiên cứu về giống cây trồng, vật nuôi tại ựịa phương, ứng dụng các thành tựu khoa học về giống, lựa chọn giống phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng và yêu cầu của thị trường.
+ đưa kỹ thuật cải tạo ựất, chủ ựộng thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lý, cần xây dựng thêm hệ thống kênh mương, trạm bơm ựầu nguồn.
+ Thực hiện chương trình khuyến nông, ựẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao và phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng vùng. Tổ chức nhân giống cây trồng, vật nuôi và kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và cung cấp các nguồn giống ựó.
+ Tăng cường liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học trong nước, ứng dụng tiến bộ công nghệ các ngành như chế biến nông sản, kinh tế trang trạiẦ phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng.
+ Cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, ựưa chương trình IPM vào sản xuất ựảm bảo môi trường phát triển bền vững. Chi cục BVTV, Tài nguyên và môi trườngẦ cần tham gia tắch cực trong hoạt ựộng quản lý, sản xuất, lưu thông và sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học trong sản xuất rau màu của người dân.