4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Các nguồn tài nguyên
4.1.2.1. Tài nguyên ựất
Lục Ngạn có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 101850,41 hạ Theo kết quả ựiều tra bổ sung gần ựây nhất cho thấy ựất Lục Ngạn có 6 nhóm ựất chắnh và 14 nhóm ựất phụ sau :
1. Nhóm ựất phù sa sông suối có diện tắch là 2148,15 ha, chiếm 2,16% diện tắch ựất ựiều trạ Trong nhóm ựất này có tới 80% diện tắch có thể trồng các cây hoa màu và 20% diện tắch ựất có thể cấy 2 vụ lúa và 1 vụ màụ
2. Nhóm ựất bùn lầy có diện tắch 18,79 ha chiếm 0,02% diện tắch ựất ựiều tra thổ thưỡng phân bố ở vùng trũng, thường xuyên bị ngập úng. Số diện
tắch này có thể cải tạo ựể nuôi trồng thuỷ sản.
3. Nhóm ựất Feralắt vàng nhạt ở trên núi có ựộ cao từ 700 Ờ 900m so với mực nước biển có diện tắch là 1728,72 ha chiếm 1,82% diện tắch ựất ựiều trạ Nhóm ựất này có ựộ dốc tương ựối lớn, tầng dày từ 30 Ờ 100cm thắch hợp với phát triển cây lâm nghiệp, cần trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng.
4. Nhóm ựất Feralắt trên núi, ở ựộ cao từ 200 Ờ 700m so với mặt nước biển có diện tắch 23154,73 ha, chiếm 24,4% diện tắch ựiều tra, phân bố chủ yếu ở vùng ựồi cao, ựộ dốc lớn, thắch hợp với việc phát triển lâm nghiệp. Trong nhóm ựất này một số diện tắch ở ựộ cao trung bình trên 200m có thể trồng các loại cây ăn quả lâu năm như: nhãn, hồng, vải thiềuẦ
5. Nhóm ựất Feralắt ở vùng ựồi thấp, ở ựộ cao từ 25 Ờ 200m có diện tắch là 56878,42 ha, chiếm 59,93% diện tắch ựiều trạ Nhóm ựất này thắch hợp với việc trồng rừng, trồng các cây công nghiệp và các cây ăn quả như : nhãn, vải thiều, hồng, na Ầ ựặc biệt là cây vải thiều cho hiệu quả kinh tế caọ
6. Nhóm ựất trồng lúa có diện tắch là 5042 ha, chiếm 4,98% so với diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất này phân bố ở các cánh ựồng bằng phẳng và ruộng bậc thang trên các ựồi thấp. đất này có tầng dày khá thắch hợp cho việc trồng các cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn, raụ Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nhiều nơi ựã bị bạc màụ
Lục Ngạn tuy là huyện miền núi nhưng có khoảng hơn 10 ngàn ha ựất tương ựối bằng có ựộ dốc từ 0 Ờ 80 chiếm khoảng 10% diện tắch ựất tự nhiên. đây là một thuận lợi cho việc trồng cây lương thực và hoa màụ Nếu có biện pháp khai thác, cải tạo ựất ựể tăng ựộ phì, trồng cây lương thực có năng suất cao thì sẽ giải quyết tốt vấn ựề lương thực cho nhân dân trong huyện.
Huyện có hơn 30% ựất có ựộ dốc từ 8 Ờ 250, phân bố ở các vùng ựồi núi thấp. đây là một tiềm năng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả, ựặc
biệt là cây vải thiều ựang có xu hướng phát triển mạnh. Khoảng 60% ựất còn lại có ựộ dốc > 250 phù hợp với phát triển lâm nghiệp và nghề rừng.
đất ựai Lục Ngạn với ựặc ựiểm khắ hậu ở vùng nhiệt ựới gió mùạ Tuy lượng mưa hàng năm ắt hơn so với các vùng khác trong tỉnh Bắc Giang, nhưng có tài nguyên nước mặt ở sông Lục Nam và các hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần có trữ lượng tương ựối lớn, nếu ựược khai thác hợp lý sẽ có ựiều kiện phát triển nền kinh tế ựa dạng theo hình thức nông lâm Ờ công nghiệp và thương mại dịch vụ, du lịch vườn trại trên cơ sở một hệ sinh thái ựa dạng của nhiều loại cây rừng, cây ăn quả có giá trị kinh tế caọ
4.1.2.2. Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt:
Ngoài hệ thống sông Lục Nam chảy qua con có hệ thống ao hồ chứa nước tương ựối nhiều do kết quả hoạt ựộng tắch cực của phong trào thuỷ lợi, ựắp ựập ngăn nước. Hồ Cấm Sơn có diện tắch 2.600 ha, hồ Khuôn Thần diện tắch 140ha và hàng chục hồ chứa khác với tổng diện tắch hàng ngàn ha, cùng với hệ thống sông suối ựã cung cấp một lượng nước khá lớn ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân.
Nguồn nước ngầm:
Nguồn nước ngầm: hiện tại chưa ựược ựiều tra kỹ ựể ựánh giá về trữ lượng nước ngầm nhưng qua khảo sát sơ bộ các giếng ở một số vùng trong huyện cho thấy mực nước ngầm nằm không quá sâu (khoảng 20 Ờ 25 m), chất lượng nước khá tốt, có thể khai thác dùng trong sinh hoạt của các ựiểm dân cư.
Nhìn chung nguồn nước trong huyện có trữ lượng và chất lượng tương ựối tốt, có thể ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống của nhân dân. Tuy nhiên, do ựặc ựiểm lượng mưa thấp hơn các vùng khác trong tỉnh nên sản xuất nông
nghiệp cũng gặp không ắt khó khăn, có năm do hạn hán kéo dài, nhiều hồ ựập bị cạn kiệt nước ựã gây ảnh hưởng lớn ựến thời vụ sản xuất và ựời sống của nhân dân. Vì vậy trong tương lai cần phải khảo sát kỹ về trữ lượng nước, có kế hoạch hợp lý, kết hợp với việc bảo vệ và phát triển rừng ựầu nguồn ựể khắc phục tình trạng thiếu nước trong mùa khô hạn.
Tóm lại, tài nguyên nước Lục Ngạn ở các sông Lục Nam và hai hồ chứa lớn là Cấm Sơn và Khuôn Thần cùng nhiều hồ, sông suối nhỏ có tiềm năng rất lớn, huyện cần bổ xung hoàn chỉnh hệ thống lấy nước, dự trữ nước một cách hợp lý sẽ phục vụ tốt cho sản xuất nông Ờ lâm nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt, ựồng thời cần tiến hành thăm dò ựánh giá nguồn nước ngầm ựi ựôi với việc ựẩy mạnh công tác trồng rừng phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc ựể giữ lượng nước mưạ
4.1.2.3. Tài nguyên rừng:
Lục Ngạn là huyện miền núi có diện tắch lâm nghiệp là 35817,85 ha, chiếm 35,17% tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện.
Trong ựó, diện tắch ựất rừng sản xuất là 16124,04 ha, chiếm 45,02% tổng diện tắch ựất lâm nghiệp. Diện tắch ựất rừng phòng hộ là 19693,81 ha, chiếm 54,98% tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện.
4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản:
Huyện Lục Ngạn có một số khoáng sản quý như: than, ựồng, vàng..., theo tài liệu ựiều tra tài nguyên dưới lòng ựất cho biết: về than các loại có trữ lượng khoảng 30000 tấn. Quặng ựồng có khoảng 40000 tấn nhưng hàm lượng thấp nên không có ý nghĩa khai thác công nghiệp. Ngoài ra Lục Ngạn còn có vàng sa khoáng nhưng trữ lượng không lớn, một số khoáng sản khác như ựá, sỏi, cát, ựất sét có thể khai thác ựể sản xuất các loại vật liệu xây dựng phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hộị
4.1.2.5. Tài nguyên nhân văn:
Lục Ngạn là huyện miền núi cao dân số 212867 người, gồm 8 dân tộc (trong ựó dân tộc Kinh chiếm 51%, các dân tộc khác chiếm 49% như Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chỉ, Cao Lan, Dao, Thái, Ê đê và Hoa).
Năm 2012 toàn huyện có 287 làng bản ựược công nhận làng văn hoá và có 29326 hộ gia ựình ựược công nhận gia ựình văn hoá. Nhân dân các dân tộc trong huyện ựang tắch cực lao ựộng sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị trường, phát triển mạnh kinh tế vườn rừng, kinh tế trang trại tạo nên những vườn cây ựặc sản vải thiều, môi trường sinh thái ựẹp và có sức hấp dẫn du khách tham quan du lịch sinh tháị đó là nguồn tài nguyên nhân văn, giàu truyền thống tốt ựẹp ựể phát huy nội lực. Lục Ngạn có khu di tắch lịch sử đền Hả ựược xếp hạng cấp quốc gia, một di tắch xếp hạng cấp tỉnh ựồng thời có nhiều cảnh ựẹp thiên nhiên nổi tiếng như Hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, hồ Làng Thum có thể ựầu tư xây dựng thành các khu nghỉ ngơi du lịch phục vụ nhân dân trong huyện và các du khách trong và ngoài nước.