3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.2. Chọn ựiểm nghiên cứu
Các tiểu vùng ựã ựược UBND huyện Lục Ngạn xác ựịnh dựa vào các ựiều kiện ựịa hình và ựặc ựiểm hệ thống cây trồng của huyện. Căn cứ vào những ựặc ựiểm ựó các phòng chức năng ựã chỉ ựạo sản xuất trên hai tiểu vùng như sau:
Tiểu vùng 1:Có ựịa hình vùng ựồi thấp, bao gồm 17 xã và 1 thị trấn. Diện tắch chiếm trên 40% diện tắch toàn huyện. địa hình có ựộ chia cắt trung bình với ựộ cao trung bình từ 80 Ờ 120 m so với mực nước biển. đất ựai trong
vùng phần lớn là ựồi thoải, một số nơi ựất bị xói mòn, thường thiếu nguồn nước tưới cho cây trồng. Nhưng ở vùng này ựất ựai lại thắch hợp với trồng các cây ăn quả như: hồng, nhãn, vải thiềụ.. đặc biệt là cây vải thiều, vùng này ựã và ựang phát triển thành một vùng chuyên canh vải thiều lớn nhất miền Bắc, ựồng thời tiếp tục trồng cây lương thực, phát triển công nghiệp chế biến hoa quả. Trong tương lai còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kiểu miệt vườn.
Tiểu vùng 2 có ựịa hình vùng núi cao:chiếm gần 60% diện tắch tự nhiên toàn huyện; bao gồm 12 xã là Sơn Hải, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ đáp, Phong Minh, Sa Lý, Phong Vân, Kim Sơn, Phú Nhuận, đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc. Vùng này ựịa hình bị chia cắt mạnh, ựộ dốc khá lớn, ựộ cao trung bình từ 300- 400 m, nới thấp nhất là 170 m so với mực nước biển. Trong ựó núi cao ựộ dốc >250, chiếm hơn 60% diện tắch tự nhiên trong vùng và chủ yếu là diện tắch rừng tự nhiên. Vùng này dân cư chủ yếu là các dân tộc ắt người, có mật ựộ dân số thấp, khoảng 110 người/km2, kinh tế chưa phát triển, tiềm năng ựất ựai còn nhiều, có thể phát triển kinh tế rừng, chăn nuôi ựại gia súc và trồng cây ăn quả. Trong tương lai có ựiều kiện phát triển du lịch tại các hồ Cấm Sơn, Khuôn Thần...
Qua ựiều tra tìm hiểu thực tế, chúng tôi lựa chọn xã: + đại diện cho tiểu vùng 1, xã: Tân Quang
+ đại diện cho tiểu vùng 2, xã: Phong Vân