Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.5. Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp

Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ xin ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như: mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng và ảnh hưởng của nó ựến môi trường; nhận ựịnh chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựến ựất. Ngoài ra, hệ thống canh tác và bố trắ cây trồng sẽ ảnh hưởng ựến vấn ựề xói mòn ựất trên ựất ựồi núị Việc bố trắ hệ thống cây trồng, phủ xanh ựất trồng ựồi núi trọc có ý nghĩa tới vấn ựề thoái hóa, xói mòn ựất, hạn chế lũ lụt, dự trữ nguồn nướcẦ

4.3.5.1. Sử dụng phân bón:

Kết quả ựiều tra khảo sát các loại hình sử dụng ựất ở các tiểu vùng chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Mức ựộ ựầu tư phân bón cho các loại cây lương thực là ở mức trung bình, các loại rau màu ở mức caọ Nguồn ựạm chủ yếu là phân urea, lân chủ yếu là dạng super lân, kali chủ yếu là Kali cloruạ

- Tỷ lệ N:P:K chưa cân ựối, người nông dân thường bón theo tỷ lệ là 1:0,40:0,25. trong khi yêu cầu kỹ thuật phải ựạt 1:0,5: 0,3; mức bón ở Việt Nam hiện nay là 1:0,3:0,1; mức bón ở các nước ựang phát triển là 1:0,6:0,5. Một số loại cây trồng ựược bón phân mất cân ựối nghiêm trọng như rau thường bón quá nhiều N, làm giảm chất lượng nông sản do tắch luỹ nhiều NO3.

Bảng 4.11. So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân của tiểu vùng 1:

Theo ựiều tra Theo tiêu chuẩn của phòng Nông

nghiêp huyện

N P2O5 K2O Phân

chuồng N P2O5 K2O

Phân chuồng

TT Cây trồng

(tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) (tấn/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) (tấn/ha)

1 Lúa xuân 1,4 1,4 0,7 8 2.2 3 1.2 8 - 10 2 Lúa mùa 1,5 1,3 0,5 6 2.2 3 1.2 6 - 8 3 Ngô 1,6 1.0 0,7 8 2.8-4.2 4.2-5.6 1.5-1.8 8 - 10 4 Khoai lang 0,4 0,7 0,6 3 0,6-0,7 0,7-0,8 0,8-1 08 - 10 5 Lạc 0.4 3,5 0.8 6 0.5-0.6 4.0-5.0 1.0-1.2 8 - 12 6 đậu xanh 0.5 2,2 0.8 - 0.5 1.5-3.0 1.0-1.5 5 - 8 9 Sắn 0,22 0,35 0,4 5,2 0.35 0,7-0,8 0,8- 1 08 - 10 10 Cải bắp 2.2 4.3 - 5.56 1.5-1.7 5.6-6.9 1.9-2.4 19-27 11 Vải 2,0 5,5 1,5 20.0 2,5 7,0 2,0 25 - 30 12 Thanh Long 1,2 5,0 1,0 12,5 2,0 5,0 1,2 15-16 14 Cam canh 3,0 3,0 4,0 1,2 3,0 3,0 4,0 1,2-1,5 15 Cam vinh 3,0 3,0 4,0 1,2 3,0 3,0 4,0 1,2-1,5 16 Nhãn 2,0 5,5 1,5 20.0 2,5 7,0 2,0 25 - 30

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra; Theo tiêu chuẩn bón phân hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lục Ngạn)

- Nhìn vào bảng so sánh ta thấy mức ựầu tư phân bón ựối với loại hình cây ăn quả ựược chú trọng nhất, ựúng với kỹ thật nhất. Tỷ lệ bón phân chuồng ựa phần còn ắt hơn so với quy ựịnh.Tỷ lệ bón ựạm thường cao hơn so với quy ựịnh.

Bảng 4.12. So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân của tiểu vùng 2:

Theo ựiều tra Theo tiêu chuẩn của phòng Nông nghiêp

huyện

N P2O5 K2O Phân

chuồng N P2O5 K2O

Phân chuồng

TT Cây trồng

(Tạ/ha) (Tạ/ha) (Tạ/ha) (tấn/ha) (Tạ/ha) (Tạ/ha) (Tạ/ha) (tấn/ha)

1 Lúa xuân 1,36 0,8 0,7 9,0 2,0-2,2 3,0-3,2 1,2 8 - 10 2 Lúa mùa 0,9 0,73 0,4 9,0 2,0-2,2 3,0-3,2 1,2 6 - 8 3 Ngô 1,6 1,0 0,7 8,0 2,8-4,2 4,2-5,6 1,5-1,8 8 - 10 4 Khoai lang 0,3 0,7 0,6 6,0 0,4-0,5 0,7-0,8 0,8-1,0 8 - 10 5 Lạc 0,4 3,8 0,85 5,35 0,5-0,6 4,0-5,0 1,0-1,2 8 - 12 6 đậu xanh 0,3 2 0,8 4,61 0,5 1,5-3,0 1,0-1,5 5 - 8 9 Sắn 0,2 0,3 0,4 5,2 0,35 0,7-0,8 0,8- 1 08 - 10 10 Cải bắp 2,2 4,3 - 5,56 1,5-1,7 5,6-6,9 1,9-2,4 19-27 11 Vải 1,8 5,0 1,3 22,0 2,5 7,0 2,0 25 - 30

đối với tiểu vùng 2 thì lượng phân bón ựa phần ắt hơn tiểu vùng 1, nhưng ngược lại tỷ lệ bón phân chuồng lại cao hơn. Nguyên nhân la do tiểu vùng này ựa phần là người dân tộc, tập tục canh tác sản xuất ựa phần là nhờ trời, và sử dụng nguồn phân chuồng tự có do chăm sóc nhiều gia súc.

4.3.5.2. Sử dụng thuốc BVTV:

Bảng 4.13. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho các cây trồng huyện Lục Ngạn Cây trồng chắnh Tên thuốc Số lần phun thực tế Số lần phun theo hướng dẫn Liều lượng sử dụng thực tế

Liều lượng theo hướng dẫn

Padan 95SP 1-2 lần/vụ 1 lần/vụ 30g/1 sào BB 30g/1 sào BB Regent 800WG 2 lần/vụ 1-2 lần/vụ 0,8g/1 sào BB 0,8g/1 sào BB Fuji - One 40 EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 40-80 ml/1 sào BB 40-80 ml/1 sào BB Sofit 300EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 30 ml/1 sào BB 30 ml/1 sào BB Cây lúa

Rambo 800WG 1-2 lần/vụ 1 lần/vụ 0,8g/1 sào BB 0,8g/1 sào BB Angun 5WDG 2-3 lần/vụ 1 lần/vụ 16g/1 sào BB 16g/1 sào BB Cây lạc

Quilux 25 EC 2-3 lần/vụ 1 lần/vụ 50ml/1 sào BB 50ml/1 sào BB Kinalux 25EC 2-3 lần/vụ 2-3 lần/vụ 50ml/1 sào BB 50ml/1 sào BB Cây ựâu tương

(cây họ ựậu)

Bascide 50EC 2-3lần/vụ 2-3lần/vụ 20g/1 sào BB 20g/1 sào BB Sát trùng ựơn 3-4 lần/vụ 3 lần/vụ 60-80cc/1 sào BB 60-80cc/1 sào BB Bassa 50EC 3-4 lần/vụ 3 lần/vụ 20g/1 sào BB 20g/1 sào BB Bắp cải, rau cải

Neretox 95WP 3-4 lần/vụ 3 lần/vụ 60-80cc/1 sào BB 60-80cc/1 sào BB Fastac 5EC 1-2 lần/vụ 1 lần/vụ 16-20ml/1 sào BB 16-20ml/1 sào BB Cây ăn quả

Bestox 5EC 1-2 lần/vụ 1 lần/vụ 16-20ml/1 sào BB 16-20ml/1 sào BB

đối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Lục Ngạn thì hiện nay người dân thường dùng chủ yếu là

+ Thuốc chữa bệnh: bệnh uốn lá, dầy nâụ.. trên lúa và các cây hàng năm khác. Bệnh Sương Mai, bệnh khô cành ựối với cây ăn quả.

+ Thuốc trừ sâu: Chủ yếu là bọ xắt, sâu ựục thân, ựục quả. + Thuốc bón lá.

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không có sự kiểm soát dẫn ựến tình trạng ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ và chất lượng nông sản.

Về mức ựộ thắch hợp của các cây trồng trên ựịa bàn huyện, chúng tôi nhận thấy, cây lúa và cây họ ựậu không ảnh hưởng ựến môi trường ựất, luôn thắch nghi và cho năng suất ổn ựịnh, ựặc biệt cây họ ựậu còn có tác dụng cải tạo ựất.

Rau các loại là những cây trồng có giá trị hàng hóa cao nhưng do lượng phân bón và thuốc BVTV dùng nhiều và không cân ựối nên cần có hướng dẫn của khuyến nông; Khi luân canh cây lúa với cây họ ựậu sẽ làm giảm sự suy thoái ựất vì trong ựất lúa có nguồn nước là lớp ựệm bảo vệ kết cấu ựất, một số vùng ựất thấp ựược dẫn nước từ phù sa về tạo thành keo cung cấp chất dinh dưỡng cho ựất. Khi trồng lúa thì có lượng nước nhất ựịnh nên các chất hóa học sẽ bị pha loãng, mầm bệnh ựược tiêu diệt không ảnh hưởng ựến môi trường, mùa vụ saụ đối với cây họ ựậu thì có tác dụng nâng cao ựộ phì của ựất do cố ựịnh Nitơ, nên giảm ựược việc sử dụng ựạm vô cơ.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 66)