Về cơ bản là gợi mở, vấn đỏp đan xen hoạt động nhúm.
D. TIẾN TRèNH BÀI HỌC.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
HĐ1: Dạy cỏc khỏi niệm phộp thử và khụng gian mẫu
- Cỏc nhúm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xột trả lời của bạn.
- Giao nhiệm vụ cho hai nhúm học sinh:( Chia lớp thành 2 nhúm đẻ thực hành nhanh ) - Yờu cầu nhúm 1 gieo một đồng tiền và nhận xột xem cú bao nhiờu trường hợp xảy ra. (Cỏc mặt xuất hiện thế nào?) - Yờu cầu nhúm 2 gieo một con sỳc sắc và nhận xột xem cú bao nhiờu trường hợp xảy ra. (Cỏc mặt xuất hiện thế nào?) - Nờu kh ỏi niệm phộp thử và khỏi niệm khụng gian mẫu.
I. PHẫP THỬ VÀ KHễNG GIAN MẪU 1- Phộp thử Phộp thử ngẫu nhiờn ... (SGK) 2- Khụng gian mẫu (SGK) Vớ dụ 1: (Vớ dụ1 ở SGK) Vớ dụ 2: (Vớ dụ3 ở SGK) -Cỏc nhúm HS nghe và thực hiện nhiệm vụ. - HS nhận xột trả lời của bạn. - HS nghe và trả lời. - HS nhận xột trả lời của bạn.
- Yờu cầu cả hai nhúm gieo hai l ần cựng một đồng tiền và nhận xột xem cú bao nhiờu trường hợp xảy ra. (Cỏc mặt của chỳng xuất hiện theo thứ tự lần đầu và lần sau thế nào?) -Hĩy nờu khụng gian mẫu của phộp thử trong trường hợp trờn?
Vớ dụ 3: (Vớ dụ2 ở SGK)
HĐ2: Giới thiệu khỏi niệm biến cố.
- HS nghe , suy nghĩ và trả lời. - HS nhận xột trả lời của bạn.
-Trong vớ dụ 1, hĩy tim cỏc vớ dụ về biến cố, biến cố khụng và biến cố chắc chắn?
-Trong vớ dụ 2, hĩy tim cỏc vớ dụ về biến cố, biến cố khụng và biến cố chắc chắn? II. BIẾN CỐ Biến cố Biến cố khụng thể Biến cố chắc chắn (SGK) Vớ dụ4: (Vớ dụ4 ở SGK) HĐ3: Dạy cỏc phộp toỏn trờn cỏc biến cố. - Trở lại vớ dụ 3, xột phộp thử gieo một đồng tiền hai lần với cỏc biờn cố:
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ.
- HS ghi bài giải lờn bảng. - HS nhận xột trả lời của bạn.
A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”;
B: “Cú it nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp”;
C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”;
D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. Giao nhiệm vụ nhúm 1 xỏc định A và B, nhúm 2 xỏc định C và D. -Yờu cầu nhúm 1 mụ tả bằng lời cỏc biến cố A∪B,A∩B. -Yờu cầu nhúm 2 mụ tả bằng lời cỏc biến cố C∪D,C∩D. - Vẽ hỡnh biểu diễn (hỡnh 31,32 ở SGK) và giới thiệu cỏc khỏi niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố và hai biến cố xung khắc.
-Vẽ bảng túm tắt cỏc khỏi niệm (trang 62 SGK)
III. PHẫP TỐN TRấN CÁC BIẾN CỐ
Biến cố đối
Hợp của hai biến cố Giao của hai biến cố Hai biến cố xung khắc (SGK)
Vớ dụ5: (Vớ dụ 5 ở SGK)
HĐ4:Củng cố tồn bài.
- HS nghe và trả lời. -Em hĩy cho biết bài học vừa rồi cú những nội dung chớnh là gỡ?
-Bài tập về nhà: Làm cỏc bài 1, 2, 3, 4, 5,6,7 (SGKtr 63,64)
Thời gian thực hiện: GIÁO ÁN SỐ: Chương:
Ngày soạn: Thực hiện từ ngày: đến ngày
Đ5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.2TIẾT 2TIẾT
A. MỤC TIấU:
1. Về kiến thức:Hiểu khỏi niệm xỏc suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xỏc suất.
2. Về kỹ năng: Sử dụng được định nghĩa cổ điển của xỏc suất, biết cỏch tớnh xỏc suất của biến cố trong cỏc bài toỏn cụ thể, hiểu ý nghĩa của nú.
3. Về tư duy thỏi độ: Cú tinh thần hợp tỏc, tớch cực tham gia bài học, rốn luyện tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:
1. Chuẩn bị của GV: Đầu tư giỏo ỏn. ổn định lớp 2. Chuẩn bị của HS: ễn bài cũ.