2011 giá trịkhoản đầu tư tài chính ngắn hạn giả xuống còn hơn 8 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội-HATECH (Trang 48)

Khoản phải thu : Khoản phải thu của Công ty cũng diễn biến thất thường trong năm 2007 khoản phải thu chiếm 27.65% trong tổng vốn lưu động nhưng đến năm 2008 và 2009 thi khoản phải thu của Công ty tăng lên đột biến khi chiếm lần lượt là 80.54% và 79.98% trong tổng vốn lưu động của Công ty. Đến năm 2010 thi khoản

ải thu lạigim mạnh xuống chỉ chiếm 9.42%. Năm 2011 khoản này chiếm

47.51%.

Hàng tồn k ho , nhìn chung hàng tồn kho của Công ty có sự tăng giảm giữa các năm, có thể hiểu được do trong giai đoạn này tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang gặp khó khăn vì vậy các doanh nghiệp đang gặp khó trong vấn đề đầu ra. Trong năm 2007 hàng tồn kho của công ty chiếm 50.91% tổng vốn lưu động, đến năm 2008 hàng tồn kho của công ty giảm đáng kể xuống chỉ chiếm 0.97% trong tổng vốn lưu động của công ty có thể nói là khá thành công với công ty. Nhưng năm 2009 và 2010 thì hàng tồn kho của công ty tăng mạnh lên khi trong hai năm này là đỉnh điểm của suy thoái kinh tế thế giới. Hàng tồn kho trong hai năm 2009 và 2010 chiếm lần lượt là 16.31

và 74.27% tổng vốn lưu động. Năm 2011 hàng tồn kho giảm xuống so với

năm 2010.

Tài sản lưu động khác của công ty chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng vốn lưu động của

ng ty, chỉ chiếm dao động trong khoảng từ 1%-3% tổng vốn lưu động của công ty.

Nguyên nhân chủ yếu của việc những khoản phải thu và hàng tồn kho trong vài năm trở lại đây tăng là do sự suy giảm nền kinh tế của Việt Nam, cầu về hàng hóa

không chỉ riêng nghành của công ty mà tất cả các sản p

STT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu 20.573.872.239 28.363.988.894 34.477.085.657 73.807.855.211 84.079.761.376 2 Doanh thu thuần 20.573.872.239 28.021.951.670 34.036.667.093 73.446.782.378 83.948.462.165 3 Lợi nhuận sau thuế 994.912.188 1.194.020.245 711.216.470 3.473.621.362 3.721.261.870

4 Tiền mặt 5.238.984.047 6.175.772.715 624.721.965 1.313.359.743 1.583.727.546

5 Các khoản phải thu ngắn hạn 9.398.375.249 29.474.782.548 20.346.409.452 10.429.751.052 44.846.711.264 6 Nợ ngắn hạn 7.813.591.892 23.303.084.188 13.290.439.428 95.077.334.177 80.507.645.029 7 Vốn lưu động 33.988.072.858 36.596.776.134 25.438.413.442 110.669.246.168 94.398.259.623 8

Khả năng thanh toán hiện thời

(4/6) 0,67 0,27 0,05 0,01 0,02

9

Khả năng thanh toán nhanh

([4+5]/6) 1,87 1,53 1,58 0,12 0,58

10 Sức sản xuất VLĐ (2/7) 0,61 0,77 1,34 0,66 0,89

11 Sức sinh lời VLĐ (3/6) 0,029 0,033 0,028 0,031 0,039

khác nữa.

Bảng

3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Khả năng thanh toán hiện thời

Qua những chỉ số trên cho thấy, khả năng thanh toán hiện thời của công ty có xu hướng giảm qua các năm trong giai đoạn 2007-2011, khả năng thanh toán giảm liên tục từ năm 2007 đến năm 2010, năm 2011 khả năng thanh toán hiện thời có tăng lên so với năm 2010 từ 0.01 lên 0.02. Khả năng thanh toán hiện thời giảm xuống điều nà

chứng tỏ lượng tiền mặt t

ng công ty không đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh của công ty có sự biến động không đều, trong 3 năm 2007, 2008, 2009 thì khả năng thanh toán nhanh của công ty lơn hơn 1, chứng tỏ trong 3 năm công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Trong hai năm 2010 và 2011 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp hơn 1 đặc biệt là năm 2010 kh

hệ số khả năng thanh toán nhanh chỉ có 0.12 đây là một điều khả lo ngại cho công ty.

Thông qua các chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể công ty đã dự trữ tiền quá ít, bởi vì thông thưởng một doanh nghiệp dự tr

khoảng 10% tài sản lưu động để tránh ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá chuẩn xác và toàn diện hiệu quả sử dụng vốn lưu động thi cần phải dựa vào hệ thống chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết. Tuy nh

n mỗi chỉ tiêu chỉ phản á

một giác độ nhất định. Trước hết cần xem xét các chỉ tiêu: Sức sản xuất vốn lưu động

Qua chỉ số trên có thể thấy sức sản xuất vốn lưu động của công ty là khá thấp. Trong năm 2007 cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra thì tạo ra được 0.61 đồng doanh thu cho công ty, năm 2008 sức sản xuất vốn lưu động tăng 0.16 đồng tăng tương ứng 26.22% tuy nhiên mức tăng không đáng kể và ở mức thấp, năm 2009 sức sản xuất tăng 0.57 đồng tăng tương ứng 70.02% so với năm 2008. Năm 2010 sức sản xuất vốn lưu động giảm 0.68

ng giảm tương ứng 50.74%,

ăm 2011 sức sản xuất vốn lưu động tăng lên thành 0.89 đồng. Sức sinh lợi vốn lưu động

Đây l

chỉ tiêu phản ánh ột đồng vốn lưu động mang lại ch

Công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Sức sinh lợi của v ốn lưu động = LNST/ vốn lưu động

Qua kết quả của sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2007 cho thấy cứ một đồng vốn lưu động mà công ty bỏ ra thì tạo ra được 0.029 đồng lợi nhuận. Năm 2008 sức sinh lợi của vốn lưu động tăng lên một lượng 0.004 đồng so với năm 2007. Năm 2009 thì sức sinh lợi của vốn lưu động giảm xuống còn 0.028 tức giảm một lượng 0.005 giảm tương ứng 15.15% so với năm 2008.

ăm 2010 và năm 2011 sức sinh lời của vốn lưu động tăng lần lượt lên là 0.031 và 0.039.

Ta có thể thấy nguyên nhân của việc sức sinh lợi của vốn lưu động vẫn ở không tăng bao nhiêu dự lợi nhuận của công ty đã tăng khá nhiều trong 2 năm cuối là do lượng hàng tồn kho của công ty khá cao làm cho

ng vốn lưu động ở mức cao. Do

ó sức sinh lợi của vốn lưu động vẫn không tăng đáng kể. Suất hao phí của vốn lưu động

ỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thu được

ì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động

Suất hao phí của vốn lưu động = VLĐ/doanh thu thuần

Năm 2007 cứ một đồng doanh thu thì cần 1.65 đồng vốn lưu động, năm 2008 cứ một đồng doanh thu thì cần 1.31 đồng vốn lưu động, năm 2009 thì suất hao phí của vốn lưu động giảm đáng kể xuống còn 0.75 đồng tức là giảm đi một lượng 0.56 giảm tương ứng 42,75% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 thì suất hao phí

vốn lưu động lại tăng mạnh, cụ thể năm 2010 suất hao phi vốn lưu động tăng một lượng 0.76

ăng tương ứng 101,33%. Năm 2011 suất hao phí vốn lưu động có giảm xuống còn 1.12 đồng.

- em xét nguyên nhân của sự tăng mạnh sức sản xuất vốn lưu động năm 2010 so với năm

09

Năm 2010 mức thay đổi của vốn lưu động có ảnh hưởng tới suất haopív - lưu động:

∆2010/2009(VLĐ)=( 110.669.246.168-25.438.413.442)/ 34.036.667.093= 2 . 5

Năm 2010 mức tha đổi của doanh tu thuần ảnh hưởg tới suất hao pí của vốn lưu động

∆2

0/2009(DTT)=( 110.669.246.168/ 73.446.782.378- 110.669.246.168/ 34.036.667.093)= -1.74

Vậy nguyên nhân chính của việc tăng suất ha

phí của vốn lưu động là do mức tăng của vốn lưu động trong hoạt động của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây đã xem xét tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu đã phân tích. Sự phân tích này cho ta một cái nhìn tổng quan về tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty trong vòng 5 năm gần đây. Ngoài ra để có sự đánh giá tổng quan hơn cần xem xét các chỉ tiêu như tốc độ lưu chuyển vốn lưu động. Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu quả kinh doanh nói chung, nếu tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng lên sẽ tiết kiệm được vốn l

động cả tuyệt đối và tương đối, giảm số ngày chu chuyển gọi

à tăng tốc độ

Chỉ

tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

DTT 20.573.872.239 28.021.951.670 34.036.667.093 73.446.782.378 83.948.462.165

VLĐ 33.988.072.858 36.596.776.134 25.438.413.442 110.669.246.168 94.398.259.623 HS lưu

chuyển

0.61 0.77 1.34 0.66 0.89

chuyển.

Bảng 14 Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động (Đơn vị: vòng)

Qua bảng số liệu đã được tính ở trên ta nhận thấy hệ số lưu chuyển vốn lưu động ở mức thấp và chủ y

dưới 1. Chỉ có năm 2009 ở mức cao nhất nhưng vẫn ở mức khá thấp khi chỉ đạt 1.34 vòng.

Tóm lại trên đây là tình hình sử dụng vốn hay nói cách khác là thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong vòng 5 năm gần đây,đ

là sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội-HATECH.

2.2.Những biện pháp cô

ty Cổ phần kỹ thuật

Nội-HATECH đã áp dụng để tăng hiệu quả sử dụ ng vốn tại công ty 2.2.1. Tái cơ cấu vố

Thực trạng cơ cấu v

củ

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Vốn vay NH 27,66 31,59 35,93 78,73 74,96

Vay vay DH 0 15,79 14,79 0 5,78

Vốn CSH 72,34 52,62 49,28 21,27 19,26

Tổng 100 100 100 100 100

công ty cổ phần kỹ thuật Hà N

-HATECH qua bảng số liệu sau: Bảng 15 Tỷ trọng ốn(%)

Việc trong 2 năm 2010 và 2011 có cơ cấu vốn thiế u cân đối cũng ảnh hưởng khá nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phân kỹ thuật Hà Nội. Việc lạm dụng khá lớn vốn vay đã làm tăn

chi phí cho công ty (chi phí sử dụng vốn). Làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Nhận thấy được thực trạng của vấn đề này, trong năm 2012 công ty đã và đang tiến hành tái cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty. Bằng các giải pháp, trong năm 2012 này công ty sẽ cố gắng giảm tỷ trọng của vốn vay ngắn hạn xuống khoảng 60% và tiến tới trong năm 2013 thì tỷ trọng giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu là cân bằng mỗi loại 50%. Dự kiến công ty sẽ trích từ lợi nhuận chư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân phối rong các năm tiếp theo và huy động vốn từc

nhà đầu tư khác cho công ty.

2.2.2. Giả i quyết vấn đề thu hồi nợ và hàng tồn kho .

Qua phân tích thực trạng sử dụng vốn tại công ty, có thể thấy Công ty đang tồn tại 2 vấn đề lớn ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty đó là lượng khoản ph

thu và hàng tồn kho chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu nguồn vốn lưu động của Công ty.

Dẫu biết rằng 2 khoản mục đó là không thể sót trong bảng cân đối kế toán trong bất kì một doanh nghiệp nào, nhưng doanh nghiệp nào biết cách duy trì và luôn chủ động ở mức hợp lý thì sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp đó. Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội-HATECH đã để 2 khoản mục này chiếm tỷ trọng khá cao trong giai đoạn 2007-2011. Nhận biết được vấn đề này Công ty đã tìm cách triển khai các biện phá

để làm giảm tỷ trọng của 2

oản mục này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công ty. Thứ nhất, vấn đề thu hồi nợ

Việc để tỷ trọng các khoản phải thu, cũng như để quá lâu khoản mục này sẽ làm phát sinh một sơ khoản chi phí cho Công ty như việc chưa thu hồi được tiền mặt thì công ty phải huy động từ một số nguồn khác dẫn đến phát sinh chi phí huy vốn vay, ngoài ra nếu thu hồi được tiền bán hàng sớm thì sẽ làm tăng lợi nhuận của công ty bằng cách gửi tiết kiệm, việc chưa thu được tiền hàng cũng sẽ làm cho công ty thiếu chủ động trong kinh doanh do thiếu tiền mặt dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Vì vậy, s

- khi khảo sát thì được biết Công ty đã sử dụng một số biện pháp làm giảm khoản phải thu:

Tăng

- hiết khấu thanh toán, cũng như chiết khấu thương mại cho những khách hàng thanh toán nhanh.

Lâu dài là công ty luôn đánh giá khả năng tài cí

cũng như năng lực của từng

ách hàng trước khi cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng . Thứ hai, vấn đề hàng tồn kho

Cũng như khoản phải thu, lượng hàng tồn kho cao sẽ làm tăng chi phí cho công ty như chi phí hao hụt sản phẩm, chi phí bảo quản ... Lượng hàng tồn kho cao sẽ làm giảm doanh thu và thời gian quay vòng vốn tăng từ đó làm giảm hiệu qu

- sử dụng vốn của công ty. Một số biện pháp mà công ty đã áp dụng đề giảm lượng h

- g tồn kho:

Tăng chiết khấu tha

- toán, chiết khấu thương mại như đã làm với khoản phải th

Giảm giá sản phẩm ở mức có thể

Đưa ra các chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng. 2.2.3. Giảm giá thành sản phẩm

Việc hiệu quả sử dụng vốn của công ty có nhiềubiến động thất thường và thấp cũng một nguyên nhân lượng tồn kho tăng dẫn đến doanh thu thấ p cùng là một nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty không ổn định và thấp. Thấy được việc cần thiết để giảm lượng hàng tồn kho, trong thời gian thực tập thì thấy công ty có triển khai các biện pháp nhằm giảm lượng hàng tồn kho. Như đã đề cập ở trên một trong những biện pháp đó là giảm giá thành sản phẩm đến mức có thể. Việc giảm giá thành sản phẩm là một trong những biện pháp cũng được khá nhiều d

nh nghiệp sử dụng nhằm năng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp để bán được hàng hóa.

Và sau khi thảo luận với nhà cu

cấp chính Mitsubishi thì công ty đã STT Mã sản phẩm % giảm giá 1 FDCH680KXE6 5% 2 FDC155KXEN6 7% 3 FDC140KXEN6 7% 4 FDC112KXEN6 10%

ảm một số loại điều hòa.

thể tham khảo bảng sau: Bảng 16 Giảm giá m

sơ loại điều hòa

(Nguồn: phòng kinh doanh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ quả lý

Một trong những nguyên nhân chính của việc hiệu quả sử dụng vốn không ổn định và

hấp trong giai đoạn này là việc Nhà quản trị cũng cán bộ của công ty đã quản lý không tốt.

Việc cán bộ quản lý cũng như Nhà quản trị không có trình độ nó sẽ dẫn đến việc chèo lái doanh nghiệp khó thành công. Trong giai đoạn vừa qua thì việc các Nhà quản trị quản lý không tốt việc sử dụng vốn của doanh nghiệp từ việc hoạch định nhu cầu vốn và công tác tri

khai huy động sử dụng vốn của công ty đã dẫn đến việc việc quả sử dụng vốn không ổn định.

Do đó trong năm vừa rồi, công ty đã cử ra các cán bộ quản lý cũng như Nhà quản trị đi bồi dưỡng nâng cao kiến thức. Không chỉ riêng ở bộ phận tài chính mà còn cá

bộ phận khác nữa nhằm nâng cao trình độ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doan

cho công ty.

3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội- HATECH

2.3.1. Ưu điểm

- Hiệu quả kinh doanh của Công ty mặc dù có sự biến động không đều qua các năm nhưng vẫn mang lại lợi nhuận cho Công ty làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Sự gia tăng của hệ số doanh lợi tổng vố

kinh doanh chủ yếu là do sự sử dụng hiệu quả TSCĐ và do sự biến động thường xuyên của VLĐ.

- Mặc dù hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng nói chung và Việt Nam nói riêng, trong điều kiện cạnh tranh và khó khăn nhiều như lãi

suất huy động vốn từ ngân hàng khá cao trong giai đoạn này nhưng công ty cũng đã tạo ra lợi nhuận cho Công ty với t

lệ khác nhau. Đặc biệt là 2 năm 2010 và 2011 mức lợi nhuận mà công ty đạt được là khá cao.

- Việc sử d

g vốn qua các năm đóng góp không nhỏ vào công tác tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội-HATECH (Trang 48)