Chínngắn hạn, tà sản lưu động khác Tình hình

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội-HATECH (Trang 43)

lưu động Bản

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TS

lưu động 33.988.072.858 36.596.776.134 25.438.413.442 110.669.246.168 94.398.259.623

1 0 Giá trị tài sản lưu độn

giai đoạn 2007-2011 (Đơn vị: Đồng)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Giá trị tài sản cố định có xu hướng tăng theo các năm. Năm 2008 giá trị tài sản lưu động của công ty là 36.596.776.134 tăng một lượng 2.608.703.276 tương ứng

với 7.67% so với năm 207. Năm 2009 giá trị tài sản lưu động giảm xuống còn 25.438.413.442 . Đặc biệt là năm 2010 giá trị tài sản cố định là hơn 110 tỷ đồng. Có thể thấy giá trị của vốn lưu động của Công ty chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Có thể dễ hiểu bởi c

g ty thiên về dịch vụ nên lượng vốn lưu động thường chiếm khá cao.

Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty, trước hết cần xem xét sự tăng giảm trong cơ

vốn lưđộng của Công ty trong giai đoạn 2007-2011 qua

ảng sau: Bả

Tên khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tiền và các khoản tương đương tiền 5.238.984.047 6.175.772.715 624.721.965 1.313.359.743 1.583.727.546

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 13.000.000.000 8.700.000.000

Các khoản phải thu 9.398.375.249 29.474.782.548 20.346.409.452 10.429.751.052 44.846.711.264 Hàng tồn kho 19.002.749.739 353.552.053 4.148.548.366 82.193.806.977 39.055.390.828 Tài sản ngắn hạn khác 347.963.823 592.668.818 318.733.659 3.732.328.396 212.429.985

Tổng 33.988.072.858 36.596.776.134 25.438.413.442 110.669.246.168 94.398.259.623

1 1 Cơ cấu nguồn vốn lưu động

ai đoạ2007-2011 (Đơn vị: Đồng) (Nguồn: Bảng báo

Tên khoản mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tiền và các khoản tương đương tiền 15,41 16,88 2,46 1,19 1,68

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0 11,75 9,22

Các khoản phải thu 27,65 80,54 79,98 9,42 47,51

Hàng tồn kho 55,91 0,97 16,31 74,27 41,37

Tài sản ngắn hạn khác 1,02 1,62 1,25 3,37 0,23

Tổng 100 100 100 100 100

đối kế toán) Bảng 1 2 Tỷ

rong cơ cấu nguồn vốn lưu động (%) (Nguồn: Bảng cân đối kế toán)

Như vậy thông qua hai bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy tổng vốn lưu động (TSLĐ) có những biến đổi không theo một xu hướng thống nhất, không đều giữa các năm. Như đã phân tích ở trên, năm 2008 giá trị vốn lưu động tăng 2.608.703.276 tăng tương ứng với 7.67% việc tăng này chủ yếu là do tăng tiền và các khoản tương đương tiền đặc biệt là các khoản phải thu nếu như năm 2007 khoản phải thu chiếm 27.65% thì năm 2008 tăng lên thành 80.54% cùng với sự tăng tiền và các khoản tương đương tiền 15.41% lên thành 16.88% trong khi đó hàng tồn kho gi

cũng khá đáng kể với một lượng là 18.69.197.686 giảm tương ứng 98.13%. Sang năm 2009 tổng vốn lưu động của cơn g ty giảm xuống còn 25.438.413.442 giảm tương ứng một lượng 11.158.362.692 giảm tương ứng 30.49% so với năm 2008 là do sự giảm mạnh của tiền và khoản phải thu trong đó tiền và các khoản tương đương tiền giảm 5.551.050.750 giảm tương ứng 89.88%, tron khi đó khoản phải thu giảm một lượng 9.128.373.096 tương ứng giảm 30.97% , ngoài ra công ty có sự tăng của hàng tồn kho với một lượng tăng là 3.794.996.313 tăng tương ứng với 10733.9%. Việc giảm vốn bằng tiền mặt đi chứng tỏ khả năng

hanh toán của Công ty sẽ kém, giảm sự chủ động trong hoạt động kinh doanh. Năm 2010 tổng vốn lưu động tăng đáng kể so với 3 năm trước đó, tổng vốn lưu động tăng một lượng 85.230.832.726 tăng tương ứng 335.04% so với năm 2009 là do sự tăng mạnh của hàng tồn kho và trong năm nay công ty đã đầu tư một phần vào khoản mục tài chính ngắn ạn. Cụ thể Công ty đã chi 13 tỷ đồng để đầu tư vào khoản tài chính ngắn hạn , cùng với đó là sự tăng đáng kể của hàng tồn kho khi tăng với một lượng 78.045.258.611 tăng tương ứng 1881.26% so với năm 2009. Ngoài ra còn có sự tăng của t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản lưu động khác khi tăng một lượng 3.413.594.737 tng tương ứng 1070.98%.

Năm 2011 tổng vốn lưu động giảm đi còn 94.398.259.623 , giảm một lượng 16.270.986.545 giảm tư

g ứng 14.70% là do giảm phần đầu tư tài chính ngắn hạn và giảm hàng ồn kho.

Ta lần lượt đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu. Đầu tiên là Tiền mặt , tiền mặt trong Công ty chiếm tỷ trọng không lớn, và có xu hướng giảm qua các năm. Đặc biệt là năm 2009 giảm một lượng đáng kể khi chỉ có hơn 600 triệu tiền mặt. Đến hai năm 2010 và 2011 có tăng đôi chút nhưng cũng

hỉ hơn 1 tỷ đồng tiền mặt và chỉ chiếm hơn 1% trong tổng nguồn vốn lưu

động.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thì chỉ bắt đầu từ năm 2010 là Công ty mới đầu tư vào khoản tài chính ngắn hạn với giá trị là 13 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội-HATECH (Trang 43)