Chọn nơi sản xuất hồ tiêu

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị hồ tiêu huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước (Trang 44)

D 5 Đất dốc tụ Cumuli Umbric Gleysols 5.384,83 14,

1. Bình quân khẩu/hộ Khẩu

3.2.3.1 Chọn nơi sản xuất hồ tiêu

Theo số liệu của Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn thì Huyện Bù Đốp chiếm 29% diện tích đất trồng tiêu trên toàn tỉnh, chỉ sau Huyện Lộc Ninh. năng suất và sản lượng chiếm 43% toàn huyện, lại là nguồn thu nhập chính , đóng góp quan trọng cho đời sống kinh tế, xã hội của người dân địa phương. Huyện Bù Đốp lại mới phát triển diện tích đất lớn, chất lượng đất tốt, nông dân tự phát trồng tiêu nhiều nên Vật tư đầu vào Người sản xuất Người thu gom Đại lý thu mua Công ty Xuất khẩu Tiêu dùng nội địa Xuất khẩu Cơ quan nhà nước Dự án phát triển hồ tiêu Đại lý thuốc BVTV, phân, giống, vốn, nước v.v.. Chính sách nhà nước Bộ NN & PTNT Bộ thương mại Hải quan Hiệp hội hồ tiêu

45

tác giả sẽ chọn điểm nghiên cứu tại Huyện Bù Đốp, cụ thể là xã Tân Thành, Xã Tân Tiến. Những hộ trồng hồ tiêu có diện tích lớn.

Chọn các kênh tiêu thụ thể hiện các chuỗi giá trị sản phẩm

Hệ thống tiêu thụ hồ tiêu trên địa bàn huyện Bù Đốp chủ yếu tập trung thông qua các mối quan hệ giữa người sản xuất, người thu gom, đại lý bán buôn, công ty xuất khẩu, người tiêu dùng đã hình thành nên một chuỗi giá trị. Mối quan hệđó được thể hiện cụ thể theo sơđồ sau:

Hình 3.2: Kênh tiêu thụ chính hồ tiêu huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước

Qua kênh tiêu thụ trên cho thấy, kênh tiêu thụ hồ tiêu chủ yếu dưới 2 hình thức: tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. Tiêu thụ gián tiếp qua các trung gian để kết nối người sản xuất và người tiêu dùng nội địa, công ty xuất khẩu là người thu gom, người bán buôn nhằm hình thành một chuỗi giá trị. Hình thức tiêu thụ gián tiếp hồ tiêu được sử dụng phổ biến ở huyện Bù Đốp. Tiêu thụ trực tiếp của hộ tồn tại dưới dạng bán trực tiếp cho người sản xuất khác, bán cho người tiêu dùng ngay tại vườn, hộ tựđi bán lẻở các chợ hoặc các tỉnh lân cận.

Tiêu thụ trực tiếp: nghĩa là sản phẩm được đưa trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Những hộ tiêu thụ trực tiếp thì lợi nhuận cao so với bán cho người thu gom, bán buôn. Vì khi tiêu thụ theo kênh này mọi vấn đề, chi phí người nông

Người sản xuất

Công ty xuất Khẩu

Đại lý thu mua, bán lẻ Người thu gom

46

dân đều chịu như chi phí vận chuyển, chi phí điện thoại, quảng cáo v.v..nhưng đổi lại họ bán được sản phẩm giá cao. Do đó những hộ này có lợi nhuận cao nhất, vì họ vừa bán được cho người thu gom, bán buôn, vừa bán được cho người tiêu dùng cuối cùng. Thực trạng tiêu thụ trực tiếp diễn ra rất ít, họ vẫn chủ yếu sử dụng kênh tiêu thụ gián tiếp

Tiêu thụ gián tiếp: Nghĩa là sản phẩm thông qua các trung gian sau đó mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng, các trung gian ởđây là người thu gom và người bán buôn là chủ yếu. Tuy nhiên nếu bán gián tiếp như vậy thì lợi nhuận họ sẽ giảm bằng phần của người thu gom, người bán buôn bán cho người tiêu dùng cuối cùng, đôi khi nông dân bị ép giá. Nhưng bù lại họ bán được số lượng lớn và không tốn những khoản chi phí như: vận chuyển hàng hóa, thuê lao động v.v..

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích chuỗi giá trị hồ tiêu huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)