Xây dựng một cơ chế lãi suất cho vay linh hoạt cho DNV&N

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVN tại VP bank (Trang 47)

Các DNV&N là các doanh nghiệp có quy mô vốn tự có rất nhỏ, hơn nữa hầu hết hoạt động kinh doanh không có lợi nhuận, nên các Ngân hàng rất ngại cho vay đối t-ợng DNV&N. Mặt khác, khối l-ợng vốn vay ít, chi phí giao dịch cao, nên các Ngân hàng không muốn cho các doanh nghiệp này vay hoặc cho vay với lãi suất cao để bù đắp rủi ro. Thực tế, ở VP Bank, ngoài các mức lãi suất cho vay thông th-ờng áp dụng cho mọi đối t-ợng khách hàng thì cũng đã có áp dụng mức lãi suất -u đãi cho một số doanh nghiệp, nh-ng vấn đề này vẫn ch-a đ-ợc quan tâm, chú trọng. Để góp phần vào việc tạo nguồn vốn cho các DNV&N thì VP Bank nên áp dụng mức lãi suất linh hoạt theo h-ớng sau:

Lãi suất cho vay đ-ợc xây dựng trên cơ sở lãi suất huy động bình quân cộng với hệ số bù trừ rủi ro và tỉ lệ lợi nhuận dự kiến. Với từng đối t-ợng khách hàng có mức lợi nhuận dự kiến và hệ số rủi ro khác nhau VP Bank có thể áp dụng các mức lãi suất khác nhau nhằm thu hút và giữ khách hàng, lấy lãi suất làm công cụ kích thích cho các đối t-ợng hoạt động có hiệu quả.

Chính sách lãi suất phải linh hoạt theo đối t-ợng vay vốn. Với khách hàng quen thuộc, có uy tín thì có thể đ-ợc h-ởng một mức lãi suất -u đãi thấp hơn. Tuỳ vào từng lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của khách hàng mà có những -u đãi về lãi suất nhằm kích thích doanh nghiệp trong khu vực, ngành nghề đó phát triển.

Ngoài ra có thể tuỳ từng tr-ờng hợp cụ thể nh- khách hàng đến vay vốn lần đầu tiên VP Bank có thể giảm lãi suất hoặc có những -u đãi khác về thời hạn vay hoặc tổng giá trị món vay. Đa dang hoá các loại hình lãi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh của khách hàng. Dữa vào từng loại lãi suất và từng kì hạn, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn khoản vay thích hợp với đặc điểm sản xuất của họ.

3.2.4. Nâng cao chất l-ợng thẩm định tín dụng đối với DNV&N, thực hiện đúng quy trình tín dụng.

Hệ thống các văn bản về nghiệp vụ tín dụng do NHNN và VP Bank ban hành ngày càng đ-ợc bổ sung hoàn thiện để tạo môi tr-ờng pháp lí cho hoạt động tín dụng. Từ đó đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng từ cán bộ tín dụng, lãnh đạo phòng thẩm định đến giám đốc là ng-ời quyết định cho vay.

Thẩm định là b-ớc quan trọng nhất trong quy trình tín dụng. Nó quyết định chất l-ợng tín dụng,giảm rủi ro cho Ngân hàng.

Về thu thập thông tin tín dụng, thông tin tín dụng là yếu tố quan trọng đầu tiên mà Ngân hàng cần khi quyết định cho vay. Cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác nhau, có khả năng chọn lọc các thông tin cần thiết đảm bảo tránh đ-ợc rủi ro khi quyết định cho vay. Phải xem xét thông tin từ phỏng vấn ng-ời vay. Cần phải nắm bắt thông tin qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, phối hợp với trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), thông tin từ đồng nghiệp, bạn bè, VP Bank cũng cần tạo lập mối quan hệ th-ờng xuyên với Phòng Th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong đó có trung tâm hỗ trợ các DNV&N. Đây là những tổ chức có thể cung cấp những thông tin đầy đủ nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài các thông tin từ báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng cần phải chủ động đi khảo sát tình hình thực tế của DNV&N. Qua đó Ngân hàng có thể nắm bắt đ-ợc thông tin về khả năng sản xuất cũng nh- năng lực quản lí của chủ doanh nghiệp.

thanh toán, tình hình tiêu thụ sản phẩm, triển vọng về lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng cần tích cực tiếp xúc với khách hàng hoặc đi khảo sát tình hình thực tế của doanh nghiệp. Từ đó mới đ-a ra đ-ợc đánh giá chung về thực trạng kinh doanh, tính hợp lí của nhu cầu vốn vay, khả năng hoàn trả, tính khả thi của ph-ơng án vay vốn. Ngoài ra trong quá trình sử dụng vốn, Ngân hàng cần tăng c-ờng kiểm tra kiểm soát việc sử dụng vốn, để có các hỗ trợ kịp thời khi các doanh nghiệp gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNVN tại VP bank (Trang 47)