Với mục tiêu chiến l-ợc của VP Bank phục vụ các DNV&N là chủ yếu, trong mấy năm gần đây, đi đôi với việc tiếp tục giao dịch với những khách hàng truyền thống, tín nhiệm, VP Bank không ngừng mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp mới.
Bảng 7: Tình hình vay vốn của các DNV&N tại VP Bank
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Tổng doanh số cho vay 920.116 957.281 1.086.514
Doanh số cho vay 483.981 625.104 826.387
Tỉ trọng (%) 52,6 65,3 76
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng
Từ bảng trên cho thấy, doanh số cho vay của VP Bank đối với DNV&N ngày càng tăng. Cụ thể năm 2001 cho vay DNV&N là 483.981 triệu đồng, chiếm 52,6% tổng doanh số cho vay. Con số này tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo, năm 2002 là 625.104 triệu đồng, chiếm 65,3%. Phần tăng lên chủ yếu là dành cho vay các doanh nghiệp mới thành lập bởi Nhà n-ớc đã có những chính sách nới lỏng điều kiện thành lập doanh nghiệp. Tiếp tục h-ớng này tốc độ cho vay
tăng tr-ởng khá, đạt 826.387 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 76% tổng doanh số cho vay vào năm 2003. Có thể nói đến năm 2003, kế hoạch mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNV&N mới thực sự phát huy thế mạnh, hơn nữa trong những năm này, không chỉ có VP Bank mà hầu hết các Ngân hàng th-ơng mại đều đã chú trọng đẩy mạnh công tác cho vay đối với DNV&N.
Việc đẩy mạnh công tác cho vay đối với DNV&N của VP Bank có ý nghĩa rất lớn không chỉ với các bản thân các doanh nghiệp này mà còn có ý nghĩa với cả nền kinh tế nói chung. Nó không những giúp các doanh nghiệp duy trì sản xuất đ-ợc liên tục, không bị gián đoạn, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh mà còn giúp một số doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng phá sản. Nhiều bức th- đã gửi về Ngân hàng rất xúc động để tỏ lòng biết ơn VP Bank trong việc hỗ trợ vốn tín dụng nh- tr-ờng hợp của Công ti cổ phần xi măng Việt Trung là một ví dụ minh hoạ. Đối với những DNV&N đ-ợc VP Bank tài trợ vốn là những đối t-ợng có tiềm năng lớn mà Ngân hàng có thể khai thác nhằm đem lại nhiều lợi thế cho Ngân hàng trong t-ơng lai. Việc quan tâm đầu t- cho đối t-ợng này là phù hợp với đ-ờng lối chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc đã đề ra trong giai đoạn hiện nay là phát triển DNV&N nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp để chuẩn bị giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Bây giờ chúng ta sẽ đi sâu phân tích về một số mặt sau:
Thứ nhất, về cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế: Đối t-ợng khách hàng mà VP Bank h-ớng tới đó là các DNV&N. Cùng với tốc độ tăng của d- nợ cho vay nền kinh tế, Ngân hàng đã có sự tăng nhanh về cho vay các DNV&N đặc biệt là năm 2002 đạt 628.952 triệu đồng tăng 34% so với năm 2001, năm 2003 đạt 960.420 triệu đồng, tăng 52,7% so với năm 2002.
Bảng 8: Tình hình d- nợ đối với DNV&N phân theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Cho vay DNV&N quốc doanh 16.572 27.000 27.946
Theo bảng và biểu đồ trên ta thấy cơ cấu tín dụng của Ngân hàng VP Bank tập trung chủ yếu vào khu vực DNV&N ngoài quốc doanh. Điều này đ-ợc thể hiện qua d- nợ đối với các doanh nghiệp này luôn chiếm một tỉ trọng rất lớn, trên khoảng 95% tổng d- nợ DNV&N. Năm 2001, cho vay DNV&N ngoài quốc doanh là 454.000 triệu đồng, năm 2002 là 601.952 triệu đồng, tốc độ tăng tr-ởng đạt khá vào năm 2003 với d- nợ là 932.480 triệu đồng, tăng hơn 30% so với năm 2002. Nguyên nhân là do các DNV&N ngoài quốc doanh phần lớn là những khách hàng truyền thống của VP Bank, đây cũng là đối t-ợng khách hàng chủ yếu của VP Bank. Còn đối t-ợng khách hàng là khu vực DNV&N quốc doanh chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng d- nợ cho DNV&N. Bởi vì các doanh nghiệp này th-ờng tìm đến các Ngân hàng th-ơng mại quốc doanh và các Ngân hàng th-ơng mại này cũng rất ngại cho vay DNV&N ngoài quốc doanh. Họ th-ờng đ-a ra các điều kiện khắt khe khi cho vay các DNV&N ngoài quốc doanh điều kiện về đảm bảo tiền vay.
Về phía VP Bank thì lại rất khó để có thể lôi kéo DNV&N quốc doanh về phía mình. Đây sẽ là cả một quá trình cố gắng của VP Bank. Ng-ợc lại, đối với các DNV&N ngoài quốc doanh thì VP Bank cần có cái nhìn toàn diện và thấu đáo để sáng suốt lựa chọn đúng khách hàng, tránh rủi ro cũng nh- từ chối những khách hàng không đáng từ chối bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Thứ hai, xét cơ cấu tín dụng theo thời hạn dựa vào số liệu và biểu đồ d-ới đây cho thấy, VP Bank chủ yếu là đầu t- vốn ngắn hạn cho DNV&N, chiếm trên d-ới 80% tổng d- nợ và khu vực DNV&N ngoài quốc doanh cũng là đối t-ợng
0 200 400 600 800 1000 2001 2002 2003
Cho vay DNV&N quốc doanh
Cho vay DNV&N ngoài quốc doanh
khách hàng chủ yếu, d- nợ ngắn hạn ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng d- nợ, cho vay trung và dài hạn tăng lên. Nó phản ánh đặc điểm chung của sản xuất nhỏ là chu chuyển vốn ngắn hạn , vòng quay nhanh nên các doanh nghiệp cần vay vốn nhằm bổ sung vốn l-u động còn thiếu hụt trong quá trình sản xuất, đảm bảo sự luân chuyển vốn cho hoạt động kinh doanh đ-ợc thông suốt, ổn định.
Trong những năm, VP Bank không ngừng nâng cao tỉ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng d- nợ cho vay đối với DNV&N. Điều này không chỉ giúp cho Ngân hàng cân đối tài sản có của mình cho phù hợp với đặc điểm nguồn vốn của mình, mà nó còn giúp cho các DNV&N có thêm nguồn vốn để đầu t- vào mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Tuy nhiên, tỉ lệ này còn khá nhỏ so với tổng d- nợ của các DNV&N. Trong năm 2001, cho vay trung và dài hạn là 94.307 triệu đồng, chiếm gần 20%, năm 2002, tỉ lệ này là hơn 25%, đến năm 2003, cho vay trung và dài hạn đạt 341.141 triệu đồng.
Vì vậy, qua tỉ lệ trên, thì Ngân hàng cần mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay trung và dài hạn. Chủ động tìm kiếm các dự án đầu t- cho DNV&N, tạo điều kiện cho DNV&N có thể h-ớng phát triển theo chiều sâu, tăng c-ờng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng.