Về tình hình sử dụng thuốc trong điều trị TMH trên BN ngoại trú

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tai mũi họng trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện phú giáo tỉnh hải dương (Trang 50)

+ Về sử dụng kháng sinh trong điều trị ngoại trú.

- Nhóm Cephalosporin được sử dụng nhiều nhất trong điều trị ngoại trú (38,69%) - Có 25/121 trường hợp phối hợp 2KS chiếm 20,66%. Kiểu phối hợp chủ yếu trong điều trị là giữa Cephalosporin và Metronidazol chiếm 64% số cặp phối hợp trong đó cặp phối hợp Cefaclor với Metronidazol chiếm 24%

- Trong mẩu NC không có trường hợp thay đổi KS được ghi nhận.

- Đường uống là đường dùng chính trong điều trị ngoại trú (100%), đường dùng tại chổ trong điều tri phối hợp 10,7%.

- Liều các kháng sinh được sử dụng trong mẫu nghiên cứu là tương đối hợp lý so với các khuyến cáo trong Dược thư Quốc gia Việt nam (2009), Hướng dẩn điều trị của Bộ y tế (2006).

+ Về sử dụng corticoid trong điều trị ngoại trú.

- Corticoid được sử dụng với 68 bệnh nhân chiếm 56,19%. Methylprednisolone là chế phẩm được chỉ định nhiều nhất trong liệu pháp đơn trị chiếm (42,64%).

- Tất cả các mẩu NC đều được chỉ định một đường dùng duy nhất là đường uống.trong đó100% được chỉ định với liệu pháp đơn trị và không có BN được chỉ định liệu pháp đa trị

+ Về sử dụng các nhóm thuốc khác trong điều trị ngoại trú.

- Các nhóm thuốc khác được chỉ định gồm có: giảm đau, chống phù nề, long đờm, kháng histamin, vitamin …

- Nhóm thuốc giảm đau- hạ sốt được chỉ định nhiều nhất 92,56%) thứ 2 là nhóm chống phù nề (74,38%).

1.2. Về chi phí điều trị trên BN ngoại trú tại BVĐK huyện Phú giáo .

- Chi phí điều trị trung bình trong khám chửa bệnh trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Phú giáo là tương đối hợp lý, phù hợp với mô hình bệnh tật củng như khả năng thanh toán của nhân dân trên địa bàn.

2. KIẾN NGHỊ

Với mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả điều trị,sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong điều trị nói chung và trong bệnh Tai mũi họng nói riêng, trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương. Chúng tôi có một số

kiến nghị như sau:

- Bệnh viện cần có kế hoạch và phương án như khảo sát, nghiên cứu khoa học để đánh giá được hiệu quả điều trị trong khám và điều trị theo đơn trên bệnh nhân ngoại trú từ đó sẻ có cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả điều trị và khắc phục được các mặc còn hạn chế trong công tác khám chửa bệnh ngoại trú.

- Bệnh viện nên xây dựng phát đồ điều trị chuẩn và áp dụng trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Phú giáo, từ đó sẽ chấn chỉnh lại việc kê đơn nhằm nâng cao hiệu quả điều trị và hạn chế nguy cơ tác dụng không mong muốn của thuốc .

- Nên bổ sung các dạng dùng như: Nhỏ, phun, xịt, dùng tại chổ… thuốc bột, thuốc đặt giúp Bác sỷ có nhiều lựa chọn khi kê đơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

 Nguyễn Văn Bàng (2006), Sổ tay sử dụng kháng sinh trong nhi khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Bài giảng bệnh học, Hà Nội.

 Bộ dược lâm sàng trường đại học dược Hà Nội (2004), Dược lâm sàng đại cương, NXB y học, tập 1.

 Bộ môn Dược lâm sàng trường đại học Y dược Hà Nội (2001), Dược lâm sàng điều trị, NXB y học, trang 118-133.

 Bộ môn Dược lý trường đại học dược Hà Nội (2004) dược lý học, Trung tâm thông tin thư viện trường đại học dược Hà Nội, tập 1,2.

 Bộ môn tai mũi họng – Trường Đại học Dược Hà Nội (1990), Bài giảng Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ môn Tai Mũi Họng trường đại học Y dược Hà Nội (1990) Bài giảng Măt-Tai-

Mũi-Họng, NXB y học Hà Nội tr 176-185.

 Bộ y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế, dược thư Quốc Gia Việt Nam (2009), Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế (2006), Hướng dẫn điều trị, Tập II, trang 56-100,Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế (2004), Ban tư vấn hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB y học tr 38- 41.

 Bộ y tế (2009), Kháng sinh trị liệu trong thực hành lâm sàng,Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế (2001) ,Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, hướng dẫn điều trị bằng KS một số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp, NXB y học tr 218-221.

 Bộ y tế - Chương trình giám sát quốc tế gia về tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh.

 Bộ y tế, trung tâm biên soạn dược thư quốc gia Việt Nam (2002

 Bộ y tế - Vụ điều trị (2005), Báo cáo hoạt động theodoix sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam 2004, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế, tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định. (2002)

 Phạm Văn Ca, Cao Văn Viên (2004), “Diễn biến tình hình kháng thuốc của phế cầu (S.pneumoniae ) trong 10 năm (1991-2000)tại VN”. Tạp chí y học dự phòng, tập XIV, số 1, tr 63-65.

 Phạm Văn Ca, Cao Văn Viên (2005), “Tình hình nhạy cảm của một số tác nhân gây bệnh thông thường tại cộng đồng”, Tạp chí y học dự phòng, tập XV, số 1, tr 142- 148.

 Lê Huy Chính (2000), xét nghiệm bệnh phẩm họng mũi tìm haemophilus influenzae và Staphylococcus pneumoniae , Tài liệu tập huấn vi sinh lâm sàng, Bộ Y tế.

 Eugenie Bergogen-Piere Dellamonica (2004) kháng sih trị liệu trong thực hành lâm sàng (tài liệu dịch) NXB y học, tr 298-342.

 Lê Đăng Hà và cộng sự (1999), Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, NXB y học, tr 3-42, 83-89.

 Lê Thị Hoa (2001), Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của Staphyloccocus pneumoniae, haemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số cộng đồng dân cư sống xa đô thị, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành vi sinh, Hà Nội.

 Đinh Thị Thu Hương (2001), Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn trong viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em và vấn đề đề kháng kháng sinh hiện nay tại viện Tai Mũi Họng Trung ương. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội.

 Võ Văn Khoa (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học trong viêm xoang mạn tính, luận án tiến sỹ y học, trường Đại học dược Hà Nội.

 Hoàng Thị Lâm (2003), Tìm hiểu nguyên nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp

cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy của kháng sinh tại viện nhi Trung ương, luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học dược Hà Nội.

 Ngô Ngọc Liễn (2001), Giải yếu tai mũi họng, NXB y học, tập 2.

 Nguyễn Thị Hằng Phương (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa nhi bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2007, Luận văn dược sỹ, Hà Nội.

 Vũ Văn Thành, Đặng Đức Anh (2005), “Tính nhạy cảm kháng sinh của chủng vi khuẩn phân lập trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2003-2004” tạp chí y học dự phòng, tập 15, tr 47-50.

 Phạm Quang Thiện (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong Viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt Nam- Tụy Điển Uông Bí, Lận văn tốt nhiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học dược Hà Nội, tr 13-14, 58- 65.

 Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), Tìm hiểu nguyên nhân, lựa chọn kháng sinh thích hợp trong điều trị viêm tai giữa mãn tính ở trẻ em từ 1 đến 15 tuổi tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương từ thags 9/2003 đến 9/2004, Luận văn thạc sĩ dược học, Hà Nội

 Đào Xuân Tuệ (1980) Nhận xét 600 trường hợp Viêm xoang tại viện Tai Mũi, luận văn chuyên khoa II, Đại học dược Hà Nội, tr 2,5,21.

Tiếng Anh

 American Academy of Family physicians, American Academy of Otolaryngology,

Head and Neck Surgery and American Academy of Pediatrics Subcommittee on Otitis media with effusion (2004) “Otitis media with effusion” Pediatrics, vol, No.5, 1412-1429.

 British National Formulary (2004) British Medical Association, 42th, pp 520-525.

 Elicia Kennedy M.D(2005), “Sinusitis”, Society for Academic Emergency Medecine, pp 172-177..

 Greene R.J., Harris N.D., Goodyer L.I (2000), Pathology and therapeutics for Pharmacists – A Basis for clinical pharmacy practice, 2nd edition, university of London, UK.

 Harman J.G and Limbirt L.E (2001), Goodman and Gilans the Pharmacological basic of Therapeutics, 10th, pp 1234-1273.

 Itzhak Brook M.D (2000), “Medical Management of Acute Bacterial Sinusitis”, Recommendation of Clinical Advusory Committee on Pediatric and Adult Sinusitis, Georgetown University School of Medecine Washington, pp 2-17.

 Kennedy W.D, Loury C.M (1998), “Nasal and sinus Pain: Current Diagnosis and Treatment, Seminar Neurology”, vol 8, No.4, pp 303-305.

 Bộ y tế, trung tâm biên soạn dược thư quốc gia Việt Nam (2002

 Bộ y tế - Vụ điều trị (2005), Báo cáo hoạt động theodoix sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam 2004, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

 Bộ y tế, tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định. (2002)

 Phạm Văn Ca, Cao Văn Viên (2004), “Diễn biến tình hình kháng thuốc của phế cầu (S.pneumoniae ) trong 10 năm (1991-2000)tại VN”. Tạp chí y học dự phòng, tập XIV, số 1, tr 63-65.

 Phạm Văn Ca, Cao Văn Viên (2005), “Tình hình nhạy cảm của một số tác nhân gây bệnh thông thường tại cộng đồng”, Tạp chí y học dự phòng, tập XV, số 1, tr 142- 148.

 Lê Huy Chính (2000), xét nghiệm bệnh phẩm họng mũi tìm haemophilus influenzae và Staphylococcus pneumoniae , Tài liệu tập huấn vi sinh lâm sàng, Bộ Y tế.

 Eugenie Bergogen-Piere Dellamonica (2004) kháng sih trị liệu trong thực hành lâm sàng (tài liệu dịch) NXB y học, tr 298-342.

 Lê Đăng Hà và cộng sự (1999), Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, NXB y học, tr 3-42, 83-89.

 Lê Thị Hoa (2001), Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của Staphyloccocus pneumoniae, haemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số cộng đồng dân cư sống xa đô thị, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành vi sinh, Hà Nội.

 Đinh Thị Thu Hương (2001), Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn trong viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em và vấn đề đề kháng kháng sinh hiện nay tại viện Tai Mũi Họng Trung ương. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Hà Nội.

 Võ Văn Khoa (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học trong viêm xoang mạn tính, luận án tiến sỹ y học, trường Đại học dược Hà Nội.

 Hoàng Thị Lâm (2003), Tìm hiểu nguyên nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp

cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi và độ nhạy của kháng sinh tại viện nhi Trung ương, luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học dược Hà Nội.

 Ngô Ngọc Liễn (2001), Giải yếu tai mũi họng, NXB y học, tập 2.

 Nguyễn Thị Hằng Phương (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại Khoa nhi bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2007, Luận văn dược sỹ, Hà Nội.

 Vũ Văn Thành, Đặng Đức Anh (2005), “Tính nhạy cảm kháng sinh của chủng vi khuẩn phân lập trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em 2003-2004” tạp chí y học dự phòng, tập 15, tr 47-50.

 Phạm Quang Thiện (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong Viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt Nam- Tụy Điển Uông Bí, Lận văn tốt nhiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học dược Hà Nội, tr 13-14, 58- 65.

 Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), Tìm hiểu nguyên nhân, lựa chọn kháng sinh thích hợp trong điều trị viêm tai giữa mãn tính ở trẻ em từ 1 đến 15 tuổi tại bệnh viện Tai mũi họng trung ương từ thags 9/2003 đến 9/2004, Luận văn thạc sĩ dược học, Hà Nội

 Đào Xuân Tuệ (1980) Nhận xét 600 trường hợp Viêm xoang tại viện Tai Mũi, luận văn chuyên khoa II, Đại học dược Hà Nội, tr 2,5,21.

Tiếng Anh

 American Academy of Family physicians, American Academy of Otolaryngology,

Head and Neck Surgery and American Academy of Pediatrics Subcommittee on Otitis media with effusion (2004) “Otitis media with effusion” Pediatrics, vol, No.5, 1412-1429.

 British National Formulary (2004) British Medical Association, 42th, pp 520-525.

 Elicia Kennedy M.D(2005), “Sinusitis”, Society for Academic Emergency Medecine, pp 172-177..

 Greene R.J., Harris N.D., Goodyer L.I (2000), Pathology and therapeutics for Pharmacists – A Basis for clinical pharmacy practice, 2nd edition, university of London, UK.

 Harman J.G and Limbirt L.E (2001), Goodman and Gilans the Pharmacological basic of Therapeutics, 10th, pp 1234-1273.

 Itzhak Brook M.D (2000), “Medical Management of Acute Bacterial Sinusitis”, Recommendation of Clinical Advusory Committee on Pediatric and Adult Sinusitis, Georgetown University School of Medecine Washington, pp 2-17.

 Kennedy W.D, Loury C.M (1998), “Nasal and sinus Pain: Current Diagnosis and Treatment, Seminar Neurology”, vol 8, No.4, pp 303-305.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tai mũi họng trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện phú giáo tỉnh hải dương (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)