NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (2 tiết) 1 Lí thuyết

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 63)

1. Lí thuyết

1.1. Khái niệm

Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống là lấy một hiện tượng xảy ra trong đời sống để bàn bạc như: vấn đề tai nạn giao thơng, hiện tượng mơi trường bị ơ nhiễm, những tiêu cực trong thi cử, nạn bạo hành trong gia đình, phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi, cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, những tấm gương người tốt việc tốt… Từ những hiện tượng đĩ người viết tìm ra ý nghĩa xã hội về tư tưởng đạo đức mà bàn bạc đánh giá.

1.2. Các thao tác thường sử dụng

Giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận

1.3. Cách làm bài

Nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng - sai, tốt – xấu, lợi – hại

Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đĩ. Rút ra bài học ý nghĩa, liên hệ bản thân.

1.4. Yêu cầu hành văn

- Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng - Cĩ thể sử dụng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm

2. Thực hành

GV hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể ( trong SGK, SGV, sách tham khảo...) theo trình tự các bước nêu ở bên dưới :

Đề 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng. Đề 2: Anh ( chị ) suy nghĩ gì về hiện tượng “ nghiện” karaoke và intơnet trong nhiều bạn trẻ

hiện nay?

Đề 3: Hiện nay ở nước ta cĩ nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang

thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.

Anh (chị ) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đĩ.

Đề 4: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “ nĩi khơng với tiêu cực trong

thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” .

a. Hướng dẫn tìm hiều đềb. Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết: b. Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết:

- Mở bài - Thân bài - Kết luận

c. Hướng dẫn HS tự hồn thiện bài văn nghị luận ngắn ( khơng quá 400 từ)d. GV nhận xét, đánh giá ( về nội dung, về diễn đạt, dùng từ, đặt câu…) d. GV nhận xét, đánh giá ( về nội dung, về diễn đạt, dùng từ, đặt câu…) 3. Phần gợi ý nội dung các đề bài

Đề 1

1. Tìm hiểu đề

- Thể loại: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Nội dung kiến thức: Sự hiểu biết và kiến thức đời sống, xã hội - Thao tác: Phân tích, so sánh, bác bỏ...

2. Lập dàn ýa. Mở bài a. Mở bài

- Tuổi trẻ học đường trực tiếp gĩp sức và cĩ trách nhiệm trong việc giảm thiểu tai nạn giao thơng.

b. Thân bài

- Tại sao phảo thực hiện nghiêm túc an tồn giao thơng? (Gĩp phần giữ gìn trật tự xã hội, nếp sống văn minh, lịch sự, giảm thiểu tai nạn khơng đáng cĩ...)

- Tai nạn giao thơng đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta, đe dọa đến tính mạng, tài sản, và sự phát triển của đất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tai nạn giao thơng gây ra nhiều hậu quả tai hại, tác động xấu đến nhiều mặt trong cuộc sống. (suy sụp tinh thần, để lại di chứng, gánh nặng cho gia đình, xã hội, tàn tật suốt đời, gây nỗi ám ảnh về tinh thần...).

- Giảm thiểu tai nạn giao thơng là yêu cầu bức thiết, cĩ ý nghĩa lớn đối với tồn xã hội. - Nguyên nhân của tai nạn giao thơng: Phĩng nhanh, vượt ẩu, uống rượu, say xỉn, khơng tham gia và thực hiện đúng nội qui, qui định an tồn giao thơng, kém hiểu biết về an tồn giao thơng...

- Tuổi trẻ học đường gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng như thế nào? ( Nguyên túc thực hiện an tồn giao thơng, tham gia các cuộc vận động tuyên truyền về an tồn giao thơng... )

c. Kết luận

- Đánh giá ý nghĩa của việc gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng

- Khẳng định việc thực hiện tốt an tồn giao thơng cĩ ý nghĩa như thế nào? - Liên hệ bản thân

Đề 2

- Thế nào là " nghiện"?

+ Ham hố, say mê, điên cuồng, khơng cĩ khơng chịu được + Quên thời gian, cơng việc, học tập

+ Bằng mọi giá thảo mãn được nhu cầu

+ Sẵn sàng vứt bỏ tất cả, hủy hoại nhân cách...

- Mặt tích cực của việc "nghiện" ka-ra-ơ-kê và in-tơ-nét? + Giải trí, giao lưu, gần gũi, thân thiện

+ Khai thác thơng tin, phục vụ học tập, cơng tác

- Mặt tiêu cực của việc "nghiện" ka-ra-ơ-kê và in-tơ-nét?

+ Dùng vào mục đích xấu, dễ dẫn đến các tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức, nhân cách pháp luật: nghiện hút, trộm cắp, cướp của, giết người, ...

+ Hủy hoại nhân cách, xa lánh mọi người, sống ích kỷ

+ Tốn kém tiền của, ảnh hưởng lớn đến người thân trong gia đình... - Làm thế nào để dùng ka-ra-ơ-kê và in-tơ-nét bổ ích và thiết thực?

+ Biết giới hạn, điểm dừng, dùng vào mục đích chính đáng: Học tập, nghiên cứu,...

+ Thời đại CNTT phát triển, mỗi chúng ta phải biết tiếp cận cĩ mục đích, cĩ văn hĩa, đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ...

- Tuổi trẻ hiện nay nên sử dụng ka-ra-ơ-kê và in-tơ-nét như thế nào cho đúng và phù hợp với lửa tuổi, tâm lí, trình độ...

- Suy nghĩ và hành động, bài học liên hệ bản thân.

Đề 3

- Thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một việc làm cao đẹp của những tấm lịng nhân ái.

- Để làm được việc đĩ địi hỏi cĩ lịng kiên nhẫn. vị tha, đức hi sinh của những tấm lịng vàng.

- Những đứa trẻ cơ nhỡ, lang thang cĩ hồn cảnh éo le, bất hạnh, thường cĩ tâm trạng mặc cảm. Vì vậy thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiến sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuơi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp là một việc làm địi hỏi khéo léo, tế nhị, cĩ tình yêu thương và sự hi sinh rất lớn.

- Cần phê phán thái độ ngược đãi trẻ em, thĩi thờ ơ ghẻ lạnh, vơ cảm, vơ trách nhiệm đối với những trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt trong xã hội.

- Khẳng định đây là một nghĩa cử cao đẹp, truyền thống đạo lí "thương người như thể thương thân" , lá lành đùm lá rách... của người Việt Nam.

- Lấy ví dụ minh họa ( những câu ca dao, tục ngữ, dẫn chứng thực tế...) bằng những hoạt động từ thiện mà em biết, hoặc đã tham gia trong trường, lớp, khu dân cư, hoặc trong cuộc sống, xã hội hàng ngày...

- Đánh giá liên hệ bản thân . - Đề xuất ý kiến.

Đề 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu chung về nền giáo dục hiện nay để thấy được lý do mà Bộ giáo dục đưa ra cuộc vận động "hai khơng".

- Mục đích cuộc vận động là: Dạy thật, học thật, chất lượng thật. Hướng tới một nền giáo dục

sạch trong tồn quốc.

- Cần chỉ rõ ý nghĩa và nội dung hai vấn đề: + Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử.

+ Nĩi khơng với bệnh thành tích trong giáo dục. - Hiểu bệnh tiêu cực trong thi cử là gì?

( Chạy điểm, chạy trường, chạy lên lớp, chạy chuyển lớp, chuyển trường...; quay cĩp, gà bài để được điểm cao...)

- Hiểu bệnh thành tích trong giáo dục là gì?

( Chạy theo thành tích ảo, số liệu báo cáo thì cao nhưng thực chất thì rỗng tếch, thích được khen thưởng, lấy lịng cấp trên...)

- Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử là thế nào? Tại sao phải nĩi khơng? - Nĩi khơng với bệnh thành tích là thế nào? Tại sao phải nĩi khơng?

- Để hướng tới một nền giáo dục sạch thì bản thân cĩ suy nghĩ và hành động như thế nào? - Đánh giá tính đúng đắn và sự cần thiết của cuộc vận động hai khơng.

- Bày tỏ quan điểm bản thân: Đánh giá tính thời sự của cuộc vận động này trong giai đoạn và tình hình hiện nay( phù hợp hay khơng phù hợp? cần thiết hay khơng cần thiết? thực hiện ở mức độ nào? )

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 63)