Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN:

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 32)

I. Tìm hiểu chung

a.Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN:

thuật TBN:

- Áo chồng đỏ:

+ Gợi bản sắc văn hố TBN.

+ H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ.

- Tiếng đàn:

+ Ghi ta: nhạc cụ của người TBN.

+ Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật

- Đi lang thang; vầng trăng chếnh chống; yên ngựa mỏi mịn; hát nghêu ngao; li la…:

+ Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do.

+ Sự cơ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.

b.Lor-ca và cái chết oan khuất:

Đoạn thơ “ Tây Ban Nha

Máu chảy

- Hình ảnh:

+ Áo chồng bê bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca. + Tiếng ghi ta:

. nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy. . xanh: thiết tha, hy vọng.

. rịng rịng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào.

=> Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể. - Biện pháp nghệ thuật:

+ Đối lập:

Hát nghêu ngao >< áo chồng bê bết đỏ

khát vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vơ tư , giữa tình yêu cái Đẹp và hành động tàn ác, dã man).

+ Nhân hố: Tiếng ghi ta… máu chảy.

+ Hốn dụ: Áo chồng, tiếng ghi ta àLor-ca.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động…

* Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tài tình, tác giả đã khắc hoạ thật ấn tượng về cái chết

đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 32)