Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh a Mở bà

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 29)

I. Tìm hiểu chung

1.Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh a Mở bà

a. Mở bài

Tình yêu là một trong những đề tài muơn thuở của thơ ca. Từ xưa đến nay thơ yêu phụ nữ thì nhiều nhưng thơ phụ nữ yêu thì quả là ít ỏi. Xuân Quỳnh là một trong số trường hợp ít ỏi đĩ. Tình yêu trong thơ chị thường đặt ra nhiều trăn trở, suy tư. Những suy nghĩ của nhà thơ tưởng chừng như tản mạn, khơng theo một lơgíc cụ thể, nhưng thực sự khêu gợi trí tưởng tượng, tạo ra những bất ngờ thú vị bằng chất thơ bay bổng, hồn nhiên, say đắm. Bài thơ Sĩng là một minh chứng cho điều đĩ.

Tứ thơ tồn bài xoay quanh một hình tượng sáng tạo cĩ giá trị thẩm mĩ – hình tượng sĩng – thể hiện những trạng thái của tình yêu thấm đẫm chất trữ tình, trong sáng, thiết tha.

b. Thân bài

* Hình tượng sĩng qua nhạc điệu bài thơ

- Hình tượng sĩng diễn tả những cảm xúc, những sắc thái tình cảm vừa phong phú, da dạng, vừa thiết tha, sơi nổi của một trái tim đang rạo rực yêu đương. Hình tượng sĩng hiện lên qua hình ảnh và nhịp điệu nhịp nhàng, lúc sơi nổi, dồndập, lúc dịu êm, sâu lắng như nhịp sĩng ngồi biển khơi, cũng như nhịp của con sĩng tình cảm của một trái tim khao khát yêu thương:

Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ

- Âm điệu những dịng thơ 5 tiếng như những đợt sĩng vỗ suốt chiều dài của bài thơ. Dù ở trên mặt nước hay dưới lịng sâu, con sĩng vẫn luơn hiện hữu và vĩnh hằng:

Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước Ơi con sĩng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ được

* Hình tượng sĩng thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình

- Trăn trở trong tình yêu :

Sĩng bắt đầu từ giĩ Giĩ bắt đầu từ đâu ?

thể hiện tâm trạng của người đang yêu suy tư về sự huyền diệu, cái bí ẩn của tình yêu, cố gắng tìm ngọn nguồn của tình yêu nhưng khơng cĩ được lời giải đáp. Vì tình yêu vốn khơng theo qui luật của lí trí. Câu trả lời khơng phải để giải đáp mà chỉ là một cảm nhận chân thành như một lời thú nhận :

Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta yêu nhau

- Nỗi nhớ trong tình yêu:

Ơi con sĩng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức

Tình yêu đi liền nỗi nhớ. Nỗi nhớ bao trùm khơng gian bao la. Khắc khoải trong mọi thời gian, chốn đầy cả trong tiềm thức, đi cả vào trong những giấc mơ.

- Khát vọng tình yêu được thể hiện qua các cặp từ khẳng định:

+ Tuy - Vẫn + Dẫu – Vẫn

- Khát vọng tình yêu được khẳng định qua ý chí: + Chiều dài: Đi qua...

+ Chiều rộng: Về xa...

- Sự tin tưởng, thủy chung trong tình yêu: Nếu:

ở ngồi kia đại dương Trăm ngàn con sĩng đĩ Con nào chẳng tới bờ Dù muơn vời cách trở

thì người con gái đang yêu:

Dẫu xuơi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương

Niềm tin và lịng thủy chung thật cảm động. Con sĩng lúc nào cũng hướng tới bờ, cũng giống như tình yêu của em lúc nào cũng hướng tới anh, dù thời gian cĩ chia cách, khơng gian cĩ ngăn trở. Sĩng chính là cái tơi thứ hai của XQ - một cái tơi khao khát tình yêu vĩnh hằng . Sĩng là ẩn dụ về tình yêu của Em: Chung thuỷ, mãnh liệt. Nếu bờ là bến đậu của sĩng, thì anh và em là bến đậu của tình yêu.

* Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh.

- Người phụ nữ trong thơ XQ yêu mạnh bạo, chân thành, yêu hết mình, quên mình, địi hỏi sự thuỷ chung tuyệt đối.

- Hai khổ cuối khẳng định tính chất vĩnh cửu của tình yêu. Cĩ thể xem đĩ là triết lý tình yêu, đồng thời là triết lý nhân sinh, là khát vọng yêu và sống của XQ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Kết luận

- Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.

- Khẳng định triết lý nhân sinh cao đẹp: đĩ là sự hố thân cho tình yêu vĩnh cửu.

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 29)