NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ (3 tiết) 1 Lí thuyết

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 61)

1. Lí thuyết

1.1. Khái niệm

Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về nhận thức( lí tưởng, mục đích sống); tâm hồn, tính cách ( lịng yêu nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hịa nhã, khiêm tốn, thĩi ích kỷ, bao hoa, vụ lợi...); về quan hệ gia đình( tình mẫu tử, anh em...); về quan hệ xã hội ( tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn...); về cách ứng xử, hành động mỗi người trong cuộc sống..

1.2. Các thao tác thường sử dụng

Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luân

1.3. Cách làm bài

Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận

Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch cĩ liên quan đến vấn đề bàn luận Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí

1.4. Yêu cầu hành văn

- Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.

- Cĩ thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp

2. Thực hành

GV hướng dẫn HS khảo sát từng dạng đề cụ thể ( trong SGK, SGV, sách tham khảo...) theo trình tự các bước nêu ở bên dưới :

Đề 1: Anh ( chị ) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:

Ơi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? ( Một khúc ca)

Đề 2: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:

“ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”

Đề 3 : Anh ( chị ) suy nghĩ gì về ý kiến:“ Phê phán thĩi thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người

cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết”.

Đề 4: Gơt - đại thi hào người Đức viết: “ Một con người làm sao cĩ thể nhận thức được

chính mình, đĩ khơng phải là việc của tư duy mà là của thực tiễn”.

Hướng dẫn tìm hiều đề Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết:

- Mở bài - Thân bài - Kết luận

Hướng dẫn HS tự hồn thiện bài văn nghị luận ngắn ( khơng quá 400 từ) GV nhận xét, đánh giá ( về nội dung, về diễn đạt, dùng từ, đặt câu…) 3. Phần gợi ý nội dung các đề bài

Đề 1

1. Tìm hiểu đề

- Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu vấn đề " sống đẹp " trong đời sống của mỗi con người. - Để sống đẹp mỗi con người cần xác định: Lý tưởng sống đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ sáng suốt; hành độngh tích cực lương thiện.

- Học sinh muốn trở thành người sống đẹp cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hồn thiện nhân cách.

- Cĩ thể vận dụng các thao tác lập luận: + Giải thích ( sống đẹp )

+ Phân tích( các khía cạnh của biểu hiện sống đẹp )

+ Chứng minh, bình luận( nêu những tấm gương người tốt, phê phán lối sống ích kỷ, vơ trách nhiệm, thiếu nghị lực)...

2. Lập dàn ýa. Mở bài a. Mở bài

- Trình bày theo nhiêù cách khác nhau( diễn dịch, qui nạp, phản đề ) - Trích đề.

b. Thân bài

- Giải thích thế nào là sống đẹp?

- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối sống đẹp. Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống, trong văn học.

- Phê phán những quan niệm và lối sống khơng đẹp trong đời sống. - Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để cĩ thể sống đẹp.

c. Kết luận

- Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.

- Rút ra bài học và phương châm sống cho bản thân.

Đề 2

- Hiểu và xác định được ý nghĩa câu nĩi

- Mục đích học tập của học sinh, sinh viên thời nay: + Học để biết: Tiếp thu kiến thức

+ Học để làm: Yêu cầu thực hành, học đi đơi với hành + Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để cĩ sự hịa đồng.

+ Học để tự khẳng định mình: Từng bước hồn thiện nhân cách, trở thành con người hồn hảo.

- Ýnghĩa câu nĩi: Tiếp thu kiến thức --> vận dụng kiến thức--> hồn thiện nhân cách để tự khẳng định mình trong cuộc sống.

- Để ra hướng phấn đấu bản thân.

Đề 3

- Mục đích của câu nĩi: Nhắc nhở con người hãy cĩ ý thức tơn trọng những chuẩn mực, pháp lý và đạo lý, từ đĩ tự giác sống cĩ trách nhiệm hơn với bản thân và trách nhiệm với cộng đồng.

- Ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết... đĩ là truyền thống lâu đời trong lịch sử, nhưng phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người chưa cĩ truyền thống, nên thường sơ sài, qua loa, chưa cĩ hiệu quả.

- Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh là thế nào? (Sự vơ cảm, vơ trách nhiệm, ...); tại sao phải phê phán? ( thĩi xấu, sự ích kỷ, thiếu hịa đồng...)

- Sự vị tha, tình đồn kết là thế nào? (Nhân hậu, bao dung, hịa đồng, cao thượng, tương thân tương ái...); Tại sao phải ca ngợi? (Lối sống đẹp, nhân cách cao cả, cĩ văn hĩa, thể hiện nếp sống lịch sự, văn minh...)

- Cần phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh, đây là việc làm quan trọng và cần thiết trong cuộc sống hàng ngày. Bởi cái xấu, cái ác luơn tồn tại xung quanh chúng ta.

- Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh và ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết là hai mặt của một vấn đề. Chúng tồn tại song song trong xã hội.

- Cần cĩ suy nghĩ và thái độ như thế nào? Từ đĩ nhận thức để tự hồn thiện mình.

Đề 4

- Cần thấy được nội dung chính trong ý kiến của Gớt: Thực tiễn là thước đo chân lí; kết quả hoạt động thực tế của bản thân là căn cứ để mỗi người tự nhận thức và hồn thiện mình.

- Nhận thức về bản thân là hiểu biết được trình độ, năng lực, bản lĩnh...của mình. - Nhận thức về bản thân cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi người trong cuộc sống

- Những thành cơng và thất bại từ thực tién học tập, lao động, giao tiếp... giúp con người nhận thức đúng đắn về bản thân và cĩ thêm động cơ phán đấu để hồn thiện chính mình

Một phần của tài liệu Ôn thi TN THPT môn Văn năm học 2010 - 2011 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w