IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
§6 GIẢI BAØI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất đơn giản.
- Cẩn thận, linh hoạt, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : soạn bài, bảng phụ ghi nội dung bài tập, nội dung KTBC.
- HS : chuẩn bị bảng nhóm, cần rèn luyện để có kĩ năng giải phương trình, đọc trước bài học 6. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành,phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1. KTBC(4’):
Giải các phương trình sau:
HS1: 2x + 4(36 – x) = 100 KQ: S={ }22 . HS2: 4x + 2(36 – x) = 100 KQ: S={ }14 . Học sinh nhận xét, ghi điểm (gọi hai học sinh trung bình làm bài).
Giáo viên ghi hai phương trình ở góc bảng.
2. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
7’
15’
•Hoạt động 1: Biểu diễn một đại
lượng bởi một biểu thức chứa ẩn.
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, ví dụ để lấy thông tin.
Yêu cầu học sinh đọc ?1.
Gọi từng học sinh hoàn thành miệng câu a, b.
Học sinh có khả năng sai đơn vị, giáo viên lưu ý:
Trong câu b các đại lượng đã cho với đơn vị phù hợp với yêu cầu bài toán chưa?
Yêu cầu học sinh đọc ?2 nhiều lần. x là số tự nhiên có hai chữ số vậy 5x thì 5 là chữ số hàng gì?
Ta vận dụng hiểu biết này vào giải quyết một số bài toán thực tế.
•Hoạt động 2: Tiếp cận ví dụ về
giải bài toán bằng cách lập phương trình. ?1 a/ 180x (m). b/ 4,5 4,5.60 270 (km / h). x x x 60 = = ? 2 a/ 500 + x b/ 10x + 5 Ví dụ: Bài toán cổ: “ Vừa gà vừa chó 1. Ví dụ mở đầu. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
15’
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài toán vài lần.
Giáo viên thông báo qua 3 bước của giải bài toán bằng cách lập phương trình.
*
. Thường đề hỏi gì, ta đặt ẩn chính là đại lượng ấy và đặt điều kiện cho ẩn.
. Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua x và qua các đại lượng đã biết. . Lập phương trình.
* Giải phương trình.
* Kết luận (so sánh với điều kiện mà mình đã đặt ra).
Yêu cầu học sinh lặp lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Giáo viên đặt tình huống, nếu ta gọi số chân chó là x thì ta lập phương trình như thế nào?
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 4’.
Giáo viên bao quát lớp kiểm tra sự vận dụng các bước của các nhóm cũng như sự hợp tác học tập của các thành viên trong nhóm. Chọn bảng trưng bày. Học sinh nhóm khác nhận xét, sửa chữa. •Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc bài 34 vài lần. Yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán.
Tóm tắt:
M > T là 3 đv (hay M – T = 3)
Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn “.
Hỏi có bao nhiêu gà? Bao nhiêu chó? Giải
Gọi số gà là x (x nguyên dương và x 36< ).
Số chân gà là 2x. Số chó là 36 – x
Số chân chó là 4(36 – x)
Theo đề bài (tổng số chân gà và chân chó là100), ta có:
2x + 4(36 – x) = 100 ⇔ x = 22 Vậy số gà là 22 con. số chó là 14 con.
Học sinh lặp lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
?3
Giải
Gọi số chó là x (x nguyên dương và x 36< ).
Số chân chó là 4x Số gà là 36 – x
Số chân gà là 2(36 – x)
Theo đề bài (tổng số chân gà và chân chó là100), ta có: 4x + 2(36 – x) = 100 ⇔ x = 14 Vậy số chó là 14 con. số gà là 12 con. Bài 34: Giải
Gọi tử số trước khi tăng là: x ,(x∈¢ ) Mẫu số trước khi tăng là: x + 3 , (
* Tóm tắt các bước
giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập ptrình: . Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
. Lập phương trình và biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải ptrình.
Bước 3: Trả lời:
Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thoả điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thoả rồi kết luận.
16’
T 2 1
M 2+ = 2
+
Hỏi phân số ban đầu? Nếu không, giáo viên gợi ý:
. Gọi x là tử hoặc mẫu biểu diễn đại lượng còn lại qua x và 3 như thế nào?
. Tử và mẫu sau khi tăng thì sao? . Trước khi tăng và sau khi tăng có quan hệ với nhau như thế nào? Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
Yêu cầu học sinh về nhà gọi x là mẫu, thực hiện và so sánh kết quả. Nếu còn thời gian, học sinh làm tiếp bài tập 35 (không kịp thì học sinh về nhà thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên).
Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt đề toán.
Tóm tắt:
* Số học sinh giỏi: . HKI 1
8 số học sinh cả lớp. . HKII tăng 3 học sinh 20% số học sinh cả lớp.
Hỏi số học sinh cả lớp? Gọi học sinh thực hiện. Học sinh nhận xét, sửa chữa.
x≠ −3).
Sau khi tăng cả tử và mẫu hai đơn vị: . Tử số là: x + 2 . Mẫu số là: x + 3 + 2 = x + 5