II. Chuẩn bị:
+ GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhĩm nhỏ) + HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổ n định :
2. Bài cũ: “Luyện tập” .
- Lưu ý HS : S miệng thành giếng là S thành giếng (khơng tính miệng giếng)
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập chung”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ơn tập
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành.
- Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các cơng thức tính: d, r, C, S hình trịn , hình vuơng
Hoạt động 2: Luyện tập
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
• Bài 1:
- Lưu ý: Uốn sợi dây thép ⇒ theo chu vi 2 hình trịn.
- Nhận xét : Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình trịn cĩ r = 7 cm và 10 cm • Bài 2: - GV gợi ý để HS tìm : + Bán kính hình trịn lớn + Chu vi hình trịn lớn + Chu vi hình trịn bé So sánh chu vi của 2 vịng trịn - Nhận xét. • Bài 3: - Hình bên gồm mấy bộ phận? - Nhắc nhở học sinh trật tự - Nhắc lại cơng thức tính C , S hình trịn. - Sửa BT3 trên bảng. - Tự nhận xét và sửa bài. Hoạt động nhĩm, lớp.
- Thảo luận và điền phiếu. - Trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động nhĩm đơi. - Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm bài
Độ dài sợi dây thép là :
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106, 76 (cm)
- Sửa bài.
- Đọc đề, nêu yêu cầu. - Làm bài.
- Sửa bài.
- Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm thế nào để tính S hình đĩ?
• Bài 4: ( Về nhà)
- GV gợi ý ; Diện tích phần tơ đậm là hiệu của SHV và Shình trịn cĩ d = 8 cm
- Lưu ý: Tính trước khi khoanh trịn đáp án. Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận
nhĩm.
- Tính diện tích phần gạch chéo.
5.Tổng kết - dặn dị:
- Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà ơn quy tắc, cơng thức và làm bài tập 4.
- Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt.
HCN
- Tính tổng diện tích S HCN và 2 nửa hình trịn
→ Làm bài và sửa bài. - Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Tính và nêu đáp án(Khoanh vào A
Hoạt động cá nhân, lớp, nhĩm.
- Học sinh làm nhĩm đơi và báo cáo.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( ND ghi nhớ )ø.
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ( BT1 ); biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế trong câu ghép.
- HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. - Cĩ ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. SGK + HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổ n định :
2. Bài cũ: MRVT: Cơng dân.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câughép bằng quan hệ từ”. ghép bằng quan hệ từ”.
- Hát
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
nhĩm. Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép. - Giáo viên dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép. - Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Sau khi làm bài tập, em thấy cách nối bằng quan hệ từ ở câu 1 và câu 2 cĩ gì khác nhau?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
- 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, các em gạch chân các câu ghép tìm được trong đoạn văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến. - VD:
- Câu 1: “Anh cơng nhân… - Câu 2: “Tuy đồng chí …
- Câu 3: “Lênin khơng tiện từ chối … cắt tĩc.
- Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh trịn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- 3 học sinh lên bảng làm. - VD: - câu 1: cĩ 3 vế câu. - Câu 2: cĩ 2 vế câu. - Câu 3: cĩ 2 vế câu. - Cả lớp bổ sung, nhận xét. - 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến. - VD:
- Câu 1: các vế câu 1 và 2 nối với nhau bằng quan hệ từ “thơ” vế 2 và 3 nối với nhau trực tiếp bằng dấu phaỷ.
- Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy …nhưng …”.
- Câu 3: 2 vế nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.
- HS nêu
Hoạt động cá nhân.
- Vài học sinh đọc. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (khơng nhìn sách).
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Bài 1:
- Yêu cầu em đọc đề bài và làm bài - Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khơi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao cĩ thể lược bỏ những từ đĩ.
- Cho học sinh chia thành nhĩm, thảo luận trao đổi vấn đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã đan nội dung bài, yêu cầu 3 học sinh lên bảng thi làm đúng nhanh tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà Chuẩn bị bài tiếp theo
- Học sinh làm việc cá nhân. - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trao đổi trong nhĩm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
- Học sinh cả lớp sửa bài vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh cả lớp làm cá nhân 3 bạn lên bảng thực hiện vả trình bày kết quả - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh cả lớp làm vào vở các câu ghép chính phụ
- Vài học sinh nhắc lại.
Thứ 6 ngày 14 tháng 01 năm 2011 KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG
( Lồng ghép mơi trường : Liên hệ / bộ phận. )
I. Mục tiêu:
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nến, diêm.
- Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Sự biến đổi hố học
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: “Năng lượng” 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Giáo viên chốt.
- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật cơng tắc ơ tơ đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, cịi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
- Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?
Liên hệ về tiết kiệm năng lượng là gĩp phần bảo vệ mơi trường.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Nhận xét tiết học và tuyên dương. Dặn học sinh về nhà xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhĩm, lớp.
- Học sinh thí nghiệm theo nhĩm và thảo luận.
- Hiện tượng quan sát được? - Vật bị biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật cĩ biến đổi đĩ? - Đại diện các nhĩm báo cáo.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh tự đọc mục Bạn cĩ biết trang 75 SGK.
- Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy mĩc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đĩ.
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
- Người nơng dân cày, cấy…Thức ăn - Các bạn học sinh đá bĩng, học bài… Thức ăn
- Chim săn mồi…Thức ăn - Máy bơm nước…Điện
TẬP LAØM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (LG KNS) (LG KNS)
I. MUïC TIÊU:
-Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhĩm) .
- Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo.