KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 42)

- đất trồng cây lâu năm CLN 2.810 2.657 3.279 123,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kim Bảng

4.1.1. điều kiện tự nhiên của huyện Kim Bảng

Huyện Kim Bảng nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Hà Nam cách thành phố Hà Nội 60 km. Diện tắch tự nhiên là 186,66 km2 chiếm 21,67% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Hà Nam.Vị trắ ựịa lý của huyện Kim Bảng nằm trong khoảng từ 20028Ỗ50ỖỖ ựến 20045Ỗ25ỖỖVĩ ựộ Bắc và từ 105046Ỗ00ỖỖựến 105055Ỗ30ỖỖ Kinh ựộ đông:

- Phắa Bắc giáp các huyện Ứng Hoà, Mỹ đức - Hà Nội - Phắa Nam giáp và huyện Thanh Liêm.

- Phắa đông giáp huyện Duy Tiên và Thành phố Phủ Lý. - Phắa Tây giáp huyện Lạc Thuỷ - Hoà Bình.

Toàn huyện có 17 xã và 02 Thị trấn.

- Thị trấn Quế là trung tâm kinh tế - trắnh trị - văn hóa của huyện, nằm ở trung tâm huyện, cách Thành phố Phủ Lý khoảng 6 km về phắa ựông nam, các thủ ựô Hà Nội khoảng 65 km về phắa Bắc. Huyện nằm gần Quốc Lộ 1A ở phắa đông và vùng du lịch nổi tiếng ( Chùa Hương Tắch). Từ Tây sang đông ựược nối liền bởi sông đáy và các trục Quốc lộ 21, 21B, từ Bắc xuống Nam ựược nối bởi sông Nhuệ và các ựường liên huyện, liên xã. đây là một vị trắ thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội, thu hút vốn ựầu tư trong nước và nước ngoàị Kim Bảng là một trong những ựịa bàn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam.

Huyện Kim Bảng nằm ở cửa ngõ phắa Nam của thủ ựô Hà Nội, ựồng thời là giao ựiểm của hệ thống giao thông ựường bộ và ựường thuỷ quan trọng của khu vực phắa Nam ựồng bằng Sông Hồng. Việc hình thành các tuyến ựường kinh tế quan trọng trong khu vực như: Tuyến hành lang kinh tế dọc tuyến ựường 21B ựi Hoà Bình, tuyến ựường 38 ựi huyện Duy Tiên, tuyến kinh tế dọc ựường 10 và cầu Yên Lệnh thông sang Hưng Yên là cơ hội to lớn cho

Kim Bảng phát triển giao lưu kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hoá xã hội giữa hai miền Nam Bắc và với trung tâm kinh tế trong vùng ựồng bằng Sông Hồng ựặc biệt là với thủ ựô Hà Nộị

Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thuộc tiểu vùng khắ hậu ựồng bằng Bắc bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa ựông Bắc và đông Nam, ựược chia làm hai mùa, các yếu tố khắ hậu như mưa, gió, nhiệt ựộ, ựộ ẩmẦ cũng thay ựổi theo mùạ

Theo số liệu thống kê ựến 01 tháng 1 năm 2010, Kim Bảng có tổng diện tắch tự nhiên là 187,00 km2 và ựịa giới hành chắnh ựược chia làm 2 thị trấn và 17 xã .

Tài nguyên lớn của huyện là dãy núi ựá kéo dài từ Hà Nội ựến Ninh Bình và nối liền sang Hoà Bình.

Kim Bảng có hệ thống sông ngòi dày ựặc với diện tắch trên 1300 ha chiếm 9.8% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó có 2 con sông lớn:

Sông Châu Giang bắt nguồn từ Sông Cái của Hưng Yên với 2 nhánh: một nhánh từ Yên Lệnh về qua Vĩnh Trụ nối với Sông Hồng tại Hữu Bị, một nhánh từ ựập Phúc nối với sông đáy tại Kim Bảng có tác dụng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng khai thác trong tỉnh cung cấp cho các vùng bên ngoàị

Sông Nhuệ nối với sông Hồng tại Thuỵ Phương Ờ Hà Nội và hợp lưu với sông đáy kéo dài ựến huyện Phủ Lý, có tác dụng cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và làm nhiệm vụ tiêu nước nội vùng.

đồng thời với ựiều kiện tự nhiên khác cũng rất thuận lợi cho canh tác lúa 2 vụ, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc, góp phần thúc ựẩy sản xuất công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

4.1.2 . điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Kim Bảng ạ Dân số, lao ựộng ạ Dân số, lao ựộng

Tắnh ựến cuối năm 2010 dân số có 126,469 nhân khẩu, chiếm 16% dân số toàn tỉnh, mật ựộ dân số bình quân 678 người/1km2, tốc ựộ tăng dân số tự nhiên là 2,11%. Dân số thị trấn là 1008,3 người chiếm 7.9% tổng dân số của huyện, dân số vùng nông thôn ngoại thị trấn lớn, chiếm 92,1% .

Bảng 4.1. Dân số chia theo ựơn vị hành chắnh và giới tắnh đơn vị tắnh: Người Stt đơn vị hành chắnh Tổng số Nam Nữ (A) (B) (1) (2) (3) Huyện Kim Bảng 126.469 62.377 64.092 1 Thị trấn Quế 4.972 2.417 2.555 2 Xã Nguyễn úy 6.427 3.142 3.285 3 Xã đại Cương 7.166 3.505 3.661 4 Xã Lê Hồ 8.310 4.148 4.162 5 Xã Tượng Lĩnh 6.405 3.118 3.287 6 Xã Nhật Tựu 4.620 2.241 2.379 7 Xã Nhật Tân 9.418 4.600 4.818 8 Xã đồng Hóa 8.762 4.331 4.431 9 Xã Hoàng Tây 5.278 2.649 2.629 10 Xã Tân Sơn 9.324 4.639 4.685 11 Xã Thụy Lôi 4.460 2.184 2.276 12 Xã Văn Xá 7.568 3.808 3.760 13 Xã Khả Phong 5.931 2.889 3.042 14 Xã Ngọc Sơn 5.294 2.583 2.711 15 Xã Kim Bình 5.166 2.466 2.700 16 Thị trấn Ba Sao 5.111 2.610 2.501 17 Xã Liên Sơn 3.541 1.732 1.809 18 Xã Thi Sơn 8.087 4.049 4.038 19 Xã Thanh Sơn 10.629 5.266 5.363

(Nguồn Cục Thống kê tỉnh Hà Nam năm 2011)

Năm 2010 dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của Kim Bảng có 72.150 người chiếm 57,01% tổng dân số, trong ựó lao ựộng ựang làm việc trong ngành kinh

tế quốc dân là 32.500 người, chiếm 45,7% dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện. Tuy nhiên cơ cấu sử dụng lao ựộng của Kim Bảng còn chưa hợp lý, số lao ựộng nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao (gần 50% tổng số lao ựộng ựang làm việc), lao ựộng trong các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 11,2% lao ựộng ngành xây dựng chiếm 10,6% và lao ựộng các nghành dịch vụ chiếm 16,8% còn lại 7,1% là lao ựộng thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước và các lĩnh vực xã hội khác

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 2010 huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)