Cỏc nghiờn cứu về khớ động ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao ổn định khí động flutter trong kết cấu cầu hệ treo (Trang 49)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

1.2.5 Cỏc nghiờn cứu về khớ động ở Việt Nam

Cỏc nghiờn cứu về khớ động đối với cụng trỡnh ở trong nước chưa nhiều; tuy nhiờn trong những năm gần đõy đó cú những thành tựu nhất định.

Le Thai Hoa (2007) đó nghiờn cứu vừa thực nghiệm vừa lý thuyết cỏc lực buffeting khụng ổn định và phản ứng giú giật của dũng rối trong cụng trỡnh cầu cũng như hiệu chỉnh sai số cỏc hàm dẫn xuất [58]. Ngoài ra, tỏc giả này đó trỡnh bày lý thuyết phõn tớch flutter và cú vớ dụ phõn tớch ổn định khớ động đối với cầu dõy văng [57].

Nguyễn Đụng Anh (2008) đó nghiờn cứu dao động trong cơ hệ chịu kớch động ngẫu nhiờn và cỏc phương phỏp giảm dao động cú hại [5].

Hoàng Thị Bớch Ngọc và cộng sự (2009) đó nghiờn cứu khớ động đàn hồi của cỏnh mỏy bay bằng phương phỏp tớnh toỏn lực khớ động với cỏc điểm kỳ dị 3D cho dũng dưới õm và tớnh toỏn ứng suất và biến dạng của kết cấu cỏnh bằng phần mềm ANSYS [2].

Phan Anh Tuấn (2011) đó phõn tớch động lực kết cấu dầm liờn hợp chịu tỏc dụng đồng thời của tải trọng di động và lực khớ động [6].

Trần Thế Văn (2012) đó nghiờn cứu ổn định flutter của tấm composite sử dụng trong kỹ thuật hàng khụng [7].

Phan Duc Huynh (2013) đó ỏp dụng hệ thống cơ học điều khiển tấm flap (Hỡnh 1.17) và phương phỏp điều khiển chủ động bằng tấm winglet (Hỡnh 1.18) nhằm nõng cao ổn định flutter và giảm phản ứng buffeting đối với cầu treo [75].

Nguyen Van Khang và cộng sự (2014) đó nghiờn cứu lý thuyết và thực nghiệm đối với thiết bị cản điều chỉnh khối lượng (TMDs) nhằm nõng cao vận tốc giú tới hạn. Với mụ hỡnh thể hiện ở hỡnh 1.19, nhúm tỏc giả này đó dựa vào phương phỏp từng bước (step-by-step) của Matsumoto để phõn tớch lý thuyết và cựng với đú là phõn tớch thực nghiệm đối với mụ hỡnh tiết diện cho cầu Great Belt (Đan Mạch) cú và khụng cú TMDs. Kết quả cho thấy phương phỏp phõn tớch lý thuyết rất gần đỳng với phương phỏp thực nghiệm [69][70].

Hỡnh 1.19 Hệ thống điều khiển chủ động bằng tấm winglet

Hỡnh 1.20 Mụ hỡnh lý thuyết và thớ nghiệm hầm giú với TMDs

Pham Hoang Kien và Katsuchi (2014) đó thực hiện thớ nghiệm hầm giú để phõn tớch dao động của cầu Nhật Tõn (Hà Nội). Cầu Nhật Tõn gồm sỏu nhịp, mặt cắt ngang cầu cú hai dầm biờn tiết diện chữ I liờn hợp với bản BTCT nờn độ cứng khớ động tương đối thấp. Do đú, giải phỏp fairing (Hỡnh 1.20) được ỏp dụng để đảm bảo ổn định dao động cú tớnh phõn kỳ và dao động xoỏy khớ [74][111].

Hỡnh 1.21 Áp dụng giải phỏp fairing cho cầu Nhật Tõn [74]

Tran Anh Đat (2014) đó nghiờn cứu cơ chế dao động xoỏy khớ đối với tiết diện hộp cú dựng tấm flap bằng phương phỏp CFD và thớ nghiệm hầm giú, trong đú đề xuất mới một mụ hỡnh nhớt k- [96].

Đỗ Hữu Thắng và cộng sự (2014) đó nghiờn cứu thiết kế chế tạo mụ hỡnh cầu dõy văng thử nghiệm trong hầm giú [1].

Núi chung, cỏc nghiờn cứu phản ứng của kết cấu cầu hệ treo nhịp lớn chịu tỏc động của giú ở nước ta cũn khỏ mới mẻ. Một số dự ỏn cầu nhịp lớn đó và đang triển khai thường hợp tỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu phõn tớch ổn định khớ động của cầu hệ treo ở nước ta hiện này được tiến hành đồng thời theo hai hướng sau: (1) Tỡm hiểu và ỏp dụng cỏc kinh nghiệm và cỏc tiờu chuẩn của nước ngoài để giải quyết cỏc bài toỏn cụ thể cũng như hợp tỏc với cỏc Tư vấn quốc tế để thẩm tra đồ ỏn và thực hiện cỏc thớ nghiệm hầm giú; (2) Cỏc đơn vị nghiờn cứu trong nước cú một số nghiờn cứu sinh đó và đang tiến hành cỏc nghiờn cứu chuyờn sõu về tỏc động của giú lờn cụng trỡnh cầu.

Một xu hướng hiện nay trờn thế giới là cụng trỡnh cầu nhịp lớn cần thiết được thiết kế khỏng giú trước tiờn, nhằm lựa chọn dạng mặt cắt ngang cầu khớ động hợp lý; sau đú cụng trỡnh cầu này tiếp tục thiết kế theo cỏc trạng thỏi giới hạn khỏc. Tuy nhiờn, hiện nay xu hướng này thường được làm ngược lại.

Nhỡn chung, tại thời điểm hiện nay, cỏc nghiờn cứu về khớ động lờn cụng trỡnh cầu ở nước ta cũn hạn chế và chưa tương xứng với nhiệm vụ; vỡ vậy, cần được đầu tư thớch đỏng hơn nữa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao ổn định khí động flutter trong kết cấu cầu hệ treo (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)