Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hướng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diện (Trang 55)

hƣớng bền vững

Về mặt lý thuyết, việc phát triển du lịch bền vững trước hết phải xét đến sản phẩm du lịch được đặt trong chu i giá trị như các lĩnh vực kinh doanh khác. Việc bán một sản phẩm du lịch ở khâu cuối cùng có thể được dùng làm ví dụ cho sự gia tăng giá trị thông qua chu i.

Ở thành phố Đà Nẵng, việc tạo ra một chu i giá trị du lịch với sự tham gia của chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng địa phương vào tất cả các bước tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng là hết sức cần thiết. Tất cả các hoạt động kể trên đều nhằm mục tiêu cuối cùng là đưa đến cho khách du lịch những sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao, mang lại sự thỏa mãn cho khách hàng và lợi nhuận cho chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng cư dân tại điểm đến.

3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

-Các thành tố và các mối quan hệ trong mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng

Từ kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, kết hợp với khái niệm cơ bản về phát triển du lịch bền vững “là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”, mô hình phù hợp nhất để phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng một cách bền vững là sự phối kết chặt chẽ giữa chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cư đặt dưới sự kiểm soát thông qua các thể chế “xanh và bền vững”.

Trong mô hình này, khách du lịch đứng ở vị trí trung tâm, là đối tượng hướng tới của tất cả các tác nhân khác trong chu i giá trị du lịch. Việc làm đối tượng (khách du lịch) thỏa mãn tại điểm đến cũng như ý định quay trở lại là mục tiêu tối thượng của cả chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng. Những loại hình du lịch được chọn lựa trong mô hình dựa vào tính khả thi cũng như điều kiện đáp ứng của địa phương cộng với việc sử dụng tài nguyên du lịch một cách hợp lý của các loại hình này.

3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

3.6.1. Phát triển du lịch bền vững về kinh tế

3.6.1.1. Thu hút khách du lịch

- Đối với các sản phẩm hiện có, cần tăng cường và phát triển sản phẩm theo hướng củng cố, nâng cao chất lượng các sản phẩm:

- Phát triển triển các sản phẩm du lịch tiềm năng

- Thực hiện các biện pháp làm tăng lòng trung thành của du khách

- Đưa ra các giải pháp nhằm ứng phó với tình hình suy thoái kinh tế thế giới hiện nay

3.6.1.2. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch

Bao gồm những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch và những giải pháp h trợ của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch

3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch

a. Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch

- Đường bộ: những tuyến đường được xác định là lộ trình du lịch với hành trình dài cần xây dựng và hình thành trạm dịch vụ dừng chân dọc theo các tuyến đường bộ với khoảng cách hợp lý.

- Đường không: Xây dựng lộ trình mở, chú trọng khai thác thêm nhiều tuyến bay quốc tế; nâng cấp, cải tạo, xây dựng sân bay Đà Nẵng trở thành một sân bay quốc tế hiện đại… Có chủ trương h trợ đối với các đường bay mới, ít khách để có thể duy trì hoạt động.

- Đường biển: Nghiên cứu thiết lập các tuyến du lịch bằng đường biển đến Đà Nẵng; nâng cấp Cảng Tiên Sa thành cảng hàng hóa kết hợp du lịch, xây dựng khu bán hàng lưu niệm, ẩm thực phục vụ khách tàu biển tại Cảng cho văn minh, sạch đẹp.

- Đường sắt: cần có kế hoạch đầu tư, di chuyển ga Đà Nẵng ra ngoại ô, mở thêm các đội tàu nối Đà Nẵng với các điểm đến du lịch trong nước như Huế, Quảng Bình, Nha Trang...

- Hoàn chỉnh hệ thống viễn thông - công nghệ thông tin; xây dựng đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống biển báo, chỉ dẫn giao thông và du lịch; xây dựng và cải tạo mạng lưới cấp điện, nước cho các khu đô thị và du lịch.

b. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

- Phát triển cả số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch.

- Kiểm tra, lựa chọn và thông báo rộng rãi những khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, điểm mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ở các điểm du lịch, giúp du khách có cơ sở để lựa chọn và quyết định.

- Ban hành những chính sách ưu đãi đầu tư, thu hút và lựa chọn những dự án xây dựng khách sạn cao cấp với quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế, kêu gọi xây dựng hạ tầng xanh thân thiện với môi trường mà lại tiết kiệm được chi phí.

- Nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí, các resort, các khu mua sắm lớn, hiện đại và đa dạng hóa về chủng loại hàng hóa, các khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình của thành phố.

- Phát triển các khu mua sắm để tăng chi tiêu của du khách và có những chính sách ưu đãi với những gian hàng của các làng nghề trong khu mua sắm;

- Cần xây dựng một số khu vui chơi giải trí hiện đại mang đặc trưng và sự khác biệt so với những nơi khác.

- Nâng cao hơn nữa chất lượng các dịch vụ kèm theo như dịch vụ vận chuyển, viễn thông, y tế, ngân hàng… và đầu tư nâng cấp, trùng tu các khu bảo tàng, văn hóa, sinh thái.

3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch

- Đổi mới các nội dung thông tin quảng bá về điểm đến Đà Nẵng. - Nâng cấp website du lịch Đà Nẵng, liên kết các website của các doanh nghiệp du lịch với nhau, giúp cho các bên cùng có lợi mà giảm thiểu chi phí.

- Thường xuyên phát hành các ấn phẩm về du lịch như sách cẩm nang du lịch Đà Nẵng; bản đồ du lịch Đà Nẵng; bưu ảnh Đà Nẵng; tập gấp Du lịch Đà Nẵng…

- Tạo ấn tượng tốt đối với m i du khách quốc tế đến du lịch tại Đà Nẵng.

3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng

a. Yêu cầu đối với thương hiệu điểm đến Đà Nẵng: Thương hiệu điểm đến phải xuất phát từ mục tiêu và định hướng phát triển du lịch, định vị sản phẩm du lịch của Đà Nẵng. Tên, biểu tượng, khẩu hiệu du lịch Đà Nẵng phải ấn tượng, dễ nhận biết, dễ nhớ, dễ liên tưởng đến những giá trị người ta muốn nó thể hiện, dễ sử dụng. Biểu tượng, khẩu hiệu trong hoạt động thương hiệu phải là cái nền để trên đó xây dựng các câu chuyện thương hiệu Đà Nẵng.

b. Quy trình xây dựng thương hiệu

Về tài nguyên biển, hiện nay, có 5 bãi biển lớn ở Việt Nam được đầu tư ở quy mô quốc gia đó là: Nha Trang, Vũng Tàu, Đà

Nẵng, Mũi Né - Phan Thiết, Phú Quốc. Do vậy, nếu xét về khía cạnh bãi biển đẹp, Đà Nẵng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, nếu xét về mặt đa dạng của cảnh quan thiên nhiên, mức độ trang bị hạ tầng cơ sở cho nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng và du lịch công vụ (hệ thống các resort cao cấp) và vị trí của thành phố, Đà Nẵng ít nhiều có thế mạnh.

c. Đề xuất

Tên điểm đến: Nhóm nghiên cứu thống nhất sử dụng tên điểm đến là Đà Nẵng.

Biểu tượng của điểm đến: Nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng hình ảnh bãi biển Non Nước, lễ hội pháo hoa quốc tế, cáp treo Bà Nà, chùa Linh Ứng - Sơn Trà như là những thuộc tính nổi bật, để xây dựng biểu tượng cho Đà Nẵng.

Slogan (khẩu hiệu) của điểm đến:

Đề xuất 1: Đà Nẵng - Trung tâm của các di sản thế giới

Đề xuất 2: Đà Nẵng - Điểm đặc biệt trong sự khác biệt Á Đông11

Đề xuất 3: Đà Nẵng - Thành phố đáng sống Đề xuất 4: Đà Nẵng - Thành phố sự kiện

3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ của ngành du lịch Đà Nẵng

- Tăng cường nghiên cứu thị trường cũng như công tác tuyên truyền quảng cáo thu hút khách ngoài mùa vụ du lịch chính.

- Tăng mức độ sẵn sàng đón tiếp khách cả năm.

- Cần nghiên cứu đối với các công ty lữ hành quốc tế xem ngành du lịch Thành phố có đáp ứng được những đặc điểm của thị trường khách quốc tế không.

11 Slogan của Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2015 là : Điểm khác biệt Á Đông

- Ngoài ra vào thời kỳ thấp điểm ngành du lịch nên có các chính sách khuyến mãi, giảm giá nhằm thu hút khách.

- Cuối cùng để phần nào giảm bớt tác động của tính thời vụ trong hoạt động du lịch, thì đây là thời điểm hợp lý để tiến hành đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng hay tiến hành các khóa đào tạo đối với nhân viên nhằm nâng cao chất lượng sẵn sàng đón tiếp du khách.

3.6.2. Phát triển du lịch bền vững về văn hóa - xã hội

3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch

a. Nhóm giải pháp dành cho các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch

- Xây dựng và ban hành các chính sách về tuyển dụng lao động - Đào tạo, bồi dưỡng lao động cho ngành du lịch

- Ban hành và hướng dẫn chính sách đãi ngộ vật chất và động viên tinh thần cho lao động

b. Nhóm giải pháp dành cho các doanh nghiệp

- Chuyên nghiệp hóa công tác quản trị nhân sự trong tất cả các khâu

- Tạo điều kiện thuận lợi và động viên, khuyến khích lao động lành nghề chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo nhân lực du lịch

c. Nhóm giải pháp dành cho các cơ sở đào tạo

- Rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và tuyển dụng

- Tiếp tục khai thác các nguồn vốn để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch

- Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ chuyên gia, cán bộ quản lý, lao động lành nghề, chất lượng cao, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo.

- Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho học viên được thực tập và có cơ hội nghề nghiệp tốt sau khi tốt nghiệp.

- Khai thác các hình thức liên doanh, liên kết hiệu quả trong đào tạo nhân lực du lịch, nhất là hợp tác đào tạo quốc tế.

- Đảm bảo thực hiện đào tạo liên thông từ thấp đến cao để người lao động có cơ hội nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sinh kế bền vững.

d. Nhóm giải pháp dành cho người lao động

- Thay đổi nhận thức về thang bậc giá trị xã hội và định hướng nghề nghiệp để lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp năng lực bản thân và đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động;

- N lực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Xây dựng ý thức đạo đức, thái độ, tác phong phù hợp với yêu cầu ngành nghề.

e. Nhóm giải pháp dành cho các tổ chức xã hội nghề nghiệp

- Phát huy vai trò của tổ chức xã hội nghề nghiệp ở các mảng công tác như bảo vệ quyền lợi thành viên, h trợ bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao tay nghề;

- Kiến nghị cơ quan có chức năng ban hành các chủ trương chính sách phù hợp để phát triển ngành du lịch nói chung và nguồn nhân lực du lịch của Thành phố nói riêng;

- Tham gia hoặc trực tiếp tổ chức các cuộc thi tay nghề để khuyến khích, động viên tinh thần người lao động.

3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương

- Gia tăng sự hiểu biết về phát triển du lịch bền vững

- Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng quy hoạch phát triển du lịch

- Đảm bảo sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các hoạt động du lịch

- Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để h trợ phát triển cộng đồng

- Đảm bảo sự tham gia giám sát của cộng đồng trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển du lịch

3.6.3. Phát triển du lịch bền vững về tài nguyên - môi trƣờng trƣờng

3.6.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch

+ Kiểm kê đa dạng sinh học

+ Thiết lập mạng lưới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng dữ liệu về đa dạng sinh học một cách khoa học.

+ Đào tạo đa dạng sinh học

+ Xây dựng hệ thống pháp lý, chế tài nghiêm minh đối với các đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành trên hai khu bảo tồn;

+ Khuyến khích, h trợ, đồng thời kêu gọi các cá nhân, tổ chức, chuyên gia trong nước và quốc tế tham gia nghiên cứu khoa học cơ bản

+ Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin du lịch. + Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm minh

+ Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch

+ Khuyến khích các dự án đầu tư phát triển du lịch có những cam kết cụ thể về bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch.

+ Phát triển các chính sách tiêu thụ xanh có ý nghĩa với môi trường, quản lý tốt nguồn năng lượng, tiết kiệm nước và quản lý chất thải.

+ Xây dựng một chương trình về nâng cao ý thức của cộng đồng địa phương trong việc gìn giữ, tôn tạo các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn

3.6.3.2. Bảo vệ và cải thiện môi trường du lịch

a. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường

- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động bảo vệ môi trường.

- Nâng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch và cộng đồng dân cư thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, banner, áp phích.

- In các loại ấn phẩm có các thông tin liên quan đến các khu vực sinh thái.

b. Giải pháp về đào tạo

Tổ chức các lớp tập huấn về du lịch sinh thái

Hình thành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sinh thái thông thạo địa hình, có kiến thức về sự đa dạng của các loại động thực vật trong khu vực bảo tồn (biển, núi), hiểu biết về các phương pháp, các nguyên tắc bảo vệ môi trường, tài nguyên.

Phối hợp, lồng ghép đào tạo và giáo dục về bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch trong chương trình giảng dạy của hệ thống đào tạo các cấp về du lịch

Trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường, các biện pháp ứng cứu trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường.

c. Giải pháp quản lý nhà nước

- Thành phố cần có chế tài đối với các công trình xây dựng ven biển - Yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng các báo cáo đánh giá tác

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch đà nẵng một cách toàn diện (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)