PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU NHẬP

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 52)

4.2.1 Kết quả chạ mô h nh

Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 2, thông qua việc lƣợc khảo các tài liệu liên quan, tác giả đã xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

Thu nhậpi =β0 + β1dtdati + β2tdhvi + β3gioitinhi + β4dantoci + β5tuoii + β6nhankhaui + β7socovli + β8dieni + εi

Sau khi đã kiểm định các hiện tƣợng đa cộng tuyến và phƣơng sai sai số thay đổi và khắc phục thì tác giả đã đƣa ra đƣợc mô hình nghiên cứu cuối cùng là :

Ln(thu nhập)i = β0 + β1dtdati + β2tdhvi + β3gioitinhi + β4dantoci + β5tuoii + β6nhankhaui + β7socovli + β8dieni + εi

Kết quả phân tích hồi qui đa biến giữa các biến độc lập là tổng diện tích đất, học vấn chủ hộ, giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, số nhân khẩu trong hộ, số ngƣời có việc làm trong hộ, tiếp cận điện và biến phụ thuộc là Ln(thu nhập) đƣợc trình bày trong bảng sau :

Bảng 4.10 Kết quả phân tích hồi qui đa iến

Biến Hệ số ƣớc lƣợng Mức ngh a Tổng diện tích đất 0,0162 0,000*** Học vấn chủ hộ 0,0644 0,000*** Giới tính chủ hộ -0,0831 0,028** Dân tộc chủ hộ 0,1140 0,042** Tuổi chủ hộ 0,0002 0,836

Số nhân khẩu trong hộ 0,1181 0,000***

Số có việc làm trong hộ 0,1609 0,000***

Tiếp cận lƣới điện 0,1535 0,056*

Hằng số 9,1908 0,000

Số quan sát 1.455

Prob > F 0,0000

R2 0,3882

Ngu n: t qu ph n t h i qui i n t s i u iều tr ứ s ng d n 2010 hi h : *: ứ ý ngh 10 ; **: ứ ý ngh 5 ; ***: ứ ý ngh 1

4.2.2 Phân tích mô h nh c c nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập

Hệ số R2

là 38,82% ta có thể kết luận biến động của tổng thu nhập đƣợc giải thích bởi sự thay đổi của các yếu tố ƣớc lƣợng ở mức độ là 38,82%.

Kết quả hồi quy nhƣ sau: trong các biến độc lập đƣa vào mô hình thì có 7 biến có hệ số có ý ngh a thống kê là: tổng diện tích của hộ (dtdat), trình độ học vấn chủ hộ (tdhv), giới tính chủ hộ (gioitinh), dân tộc chủ hộ (dantoc), Số

nhân khẩu của hộ (nhankhau), số ngƣời có việc làm trong hộ (socovl), tiếp

cận điện (dien); và biến tuổi chủ hộ (tuoi) không có ý ngh a.

Trong số các biến có ảnh hƣởng đến thu nhập thì có 4 biến có hệ số có ý ngh a ở mức 1%, đó là các biến tổng diện tích đất của hộ, trình độ học vấn chủ hộ, số nhân khẩu của hộ, số ngƣời có việc làm trong hộ; có 2 biến có hệ số có ý ngh a ở mức 5% là giới tính chủ hộ và dân tộc chủ hộ; biến tiếp cận điện có hệ số có ý ngh a ở mức 10%. Có 6 biến tƣơng quan dƣơng với thu nhập và 1 biến tƣơng quan âm là giới tính chủ hộ.

Ý ngh a của hệ số ƣớc lƣợng của các biến độc lập trong mô hình lần lƣợt đƣợc giải thích nhƣ sau:

Tổng diện tích đất với thu nhập:

Biến tổng diện tích đất sở hữu của hộ có ảnh hƣởng tích cực đến tổng thu nhập của hộ ở mức ý ngh a 1%. Trong điều kiện các biến độc lập khác cố định thì khi diện tích đất của hộ tăng 1 nghìn m2 thì thu nhập của hộ sẽ tăng 1,62%/năm. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây. Ở nông thôn, những hộ sở hữu nhiều đất đƣợc xem nhƣ là hộ giàu bởi vì đất là tài sản quan trọng đối với những hộ sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Đất đai là một trong những nguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất, khi hộ có diện tích đất càng nhiều thì càng thuận lợi và chủ động trong việc lựa chọn hay tham gia hoạt động tạo thu nhập mà họ cho là phù hợp với điều kiện gia đình. Do đó, những hộ có diện tích đất càng nhiều thì thu nhập mang lại cho hộ càng lớn.

Tr nh đ học vấn của chủ h với thu nhập:

Qua kết quả ƣớc lƣợng, dấu của hệ số của biến học vấn chủ hộ là dƣơng và phù hợp với dấu kỳ vọng, có mức ý ngh a thống kê là rất cao, ở mức 1%. Nếu các biến độc lập khác cố định, khi trình độ học vấn của chủ hộ tăng lên 1 năm thì thu nhập của hộ tăng lên 6,44%/năm.

Điều này hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu của nhiều tác giả trƣớc đây, những chủ hộ có trình độ học vấn cao sẽ tiếp cận thông tin nhanh, khả năng học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu khoa học k thuật tiên tiến cao vì

thế góp phần nâng cao năng suất lao động. Hơn nữa, trình độ học vấn cao sẽ giúp họ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn, nắm bắt đƣợc các cơ hội đầu tƣ, quy trình k thuật trong sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi và định hƣớng đƣợc kế hoạch sản xuất, kinh doanh và chi tiêu một cách hợp lý nên thƣờng có hoạt sản xuất kinh doanh tốt hơn. Vì vậy, chủ hộ có học vấn càng cao thì thu nhập của hộ sẽ càng tăng.

Giới tính của chủ h với thu nhập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biến giới tính chủ hộ có tƣơng quan âm với tổng thu nhập của hộ và có ý ngh a ở mức ý ngh a 5%. Điều này ngƣợc lại với dấu kỳ vọng ở chƣơng 2.

Theo kết quả ƣớc lƣợng, khi các yếu tố khác không đổi thì hộ có chủ hộ là nam sẽ có thu nhập thấp hơn khoảng 8,31%/năm so với hộ có chủ hộ là nữ trong khu vực nghiên cứu. Điều này đƣợc lý giải nhƣ sau: từ xƣa đến nay thì ngƣời phụ nữ Việt Nam luôn luôn đƣợc thừa nhận là những ngƣời dịu hiền, đảm đang, chịu thƣơng, chịu khó,... Chính vì vậy, khi họ giữ vai trò là trụ cột trong gia đình thì họ sẽ có những kế hoạch chi tiêu hợp lý, siêng năng lao động, luôn luôn tìm tòi, học hỏi,… để nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống gia đình.

Dân t c chủ h với thu nhập:

Nhìn vào kết quả phân tích hồi qui ta thấy hệ số của biến dân tộc chủ hộ trong mô hình có giá trị dƣơng và có ý ngh a thống kê trong mô hình ở mức ý ngh a 5%. Khi cố định những yếu tố khác thì những hộ có chủ hộ thuộc dân tộc Kinh sẽ có thu nhập cao hơn những hộ có chủ hộ thuộc dân tộc khác là 11,40%/năm. Kết quả này phù hợp với những gì tác giả đã đề cập ở chƣơng 2. Do những ngƣời thuộc đồng bào dân tộc thiểu số đa phần sống ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, trình độ học vấn thấp, k thuật công nghệ không đƣợc chú trọng đầu tƣ,… nên họ không có điều kiện thuận lợi để nâng cao năng suất lao động hay tìm kiếm việc làm góp phần đem lại thu nhập cao cho hộ.

Số nhân khẩu của h với thu nhập:

Biến số nhân khẩu của hộ có hệ số dƣơng 0,1181 và có ý ngh a trong mô hình ở mức 1%. Trong điều kiện các biến độc lập khác trong mô hình cố định, khi số nhân khẩu của hộ tăng thêm 1 ngƣời thì thu nhập của hộ tăng thêm 11,81%/năm.

Điều này ngƣợc lại với những nghiên cứu trƣớc đây mà tác giả đã đề cập ở chƣơng 2, tuy nhiên nó đúng với suy luận của tác giả và ta cũng có thể chấp nhận đƣợc. Khi số nhân khẩu trong hộ tăng lên thì sẽ kéo theo các khoản chi tiêu trong hộ tăng theo, nhƣng nếu nhƣ nguồn thu nhập có đƣợc từ việc tăng

thêm nhân khẩu trong hộ cao hơn những khoản chi tiêu đó thì sẽ giúp cho tổng thu nhập của hộ tăng lên.

Số c việc làm trong h với thu nhập:

Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy dấu của biến này phù hợp với dấu kỳ vọng và có ý ngh a trong mô hình ở mức 1%. Nếu các biến độc lập khác không đổi, khi số ngƣời có việc làm trong hộ tăng lên 1 ngƣời thì thu nhập của hộ tăng lên 16,09%/năm. Điều này hoàn toàn phù hợp với những gì tác giả đã kỳ vọng và phù hợp với thực tế; bởi lẽ khi số ngƣời có việc làm tạo ra thu nhập trong hộ càng tăng điều tất yếu là thu nhập của hộ cũng sẽ tăng lên.

Tiếp cận lƣới điện với thu nhập:

Hệ số của biến tiếp cận lƣới điện là 0,1535 nên biến có tƣơng quan dƣơng với thu nhập, phù hợp với dấu kỳ vọng của tác giả. Trong điều kiện các biến độc lập khác cố định, những hộ đƣợc tiếp cận lƣới điện quốc gia sẽ có thu nhập cao hơn những hộ không đƣợc tiếp cận điện là 15,35%/năm.

Khi hộ đƣợc tiếp cận điện thì sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong sản xuất và đời sống hằng ngày. Ch ng hạn nhƣ hộ có thể sử dụng điện phục vụ cho việc bơm nƣớc, tƣới tiêu, hoặc có thể làm thêm những việc khác vào ban đêm để tăng thu nhập. Mặt khác, khi hộ đƣợc tiếp cận lƣới điện thì sinh hoạt hằng ngày sẽ đỡ vất vả hơn, đời sống tinh thần đƣợc nâng cao hơn, góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng thêm thu nhập cho hộ.

Nhìn chung, có gần 40% thu nhập của nông hộ ở ĐBSCL chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố nhƣ diện tích đất của hộ, trình độ học vấn chủ hộ, dân tộc chủ hộ, giới tính chủ hộ, số nhân khẩu trong hộ, số ngƣời có việc làm trong hộ và khả năng tiếp cận lƣới điện của hộ. Trong số các nhân tố này thì nhân tố tổng diện tích đất của hộ có ảnh hƣởng thấp nhất đến thu nhập của hộ và nhân tố số ngƣời có việc làm trong hộ có ảnh hƣởng lớn nhất đối với thu nhập của hộ. Khi đã tìm ra đƣợc những yếu tố tác động đến thu nhập và biết đƣợc ảnh hƣởng cụ thể của từng biến ra sao; từ đó, tác giả mong rằng những nông hộ ở ĐBSCL sẽ có sự đầu tƣ hợp lý hơn cho từng nhân tố cụ thể để góp phần nâng cao thu nhập của hộ. Và tác giả cũng hy vọng rằng sẽ có những tác giả tiếp theo nghiên cứu và tìm ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hơn 60% còn lại của thu nhập của những nông hộ ở ĐBSCL để giúp cho họ có đƣợc mức thu nhập cao nhất có thể.

4.3 GIẢI PHÁP GIÚP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ Ở ĐBSCL NÔNG HỘ Ở ĐBSCL

Qua quá trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở ĐBSCL tác giả đã rút ra đƣợc một số giải pháp giúp ổn định và nâng cao thu nhập của hộ. Cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, giải ph p về đất đai:

Nguồn lực đất đai là nguồn lực quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và tạo thu nhập cho các hộ sống ở nông thôn. Khi có điều kiện thuận lợi thì các nông hộ nên tích lũy đất nhƣ mua thêm đất hoặc thuê đất canh tác,... Tuy nhiên, việc tích lũy đất gặp khó khăn trong thời gian gần đây vì theo thống kê ở nƣớc ta hiện nay diện tích canh tác đất ngày càng bị thu hẹp, vì vậy việc quan trọng ở đây là những nông hộ phải biết sử dụng qu đất đai một cách hợp lý đồng thời lựa chọn những hoạt động tạo thu nhập phù hợp với qu đất đai của hộ để có thể mang lại thu nhập tối đa cho hộ.

Thứ hai, giải ph p về nguồn nhân lực:

Những hộ gia đình tuy sống ở nông thôn, sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lao động chân tay nhƣng nhất định không đƣợc xem nhẹ vấn đề học vấn của từng thành viên trong gia đình bởi vì trình độ học vấn sẽ ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ. Không chỉ đầu tƣ cho những thế hệ trẻ, cho con cháu mình mà ngay cả những ngƣời lớn tuổi, đã qua tuổi đến trƣờng, đặc biệt là chủ hộ thì cũng nên không ngừng đầu tƣ, học hỏi và trao dồi trình độ học vấn của mình. Họ không chỉ dừng lại ở việc học hỏi kiến thức phổ thông mà ở đây còn phải học hỏi những kinh nghiệm, những kiến thức chuyên sâu hơn về nông nghiệp thông qua ngƣời thân, bạn bè, thông qua những lớp tập huấn về nông nghiệp,… Phải nhận ra đƣợc giá trị của học vấn, phải trang bị cho mình đủ kiến thức để có thể hiểu và áp dụng đƣợc những tiến bộ của khoa học k thuật; từ đó mới có thể giúp cho gia đình nâng cao và ổn định thu nhập của mình hơn.

Về phía Nhà nƣớc cũng phải đầu tƣ cho giáo dục, đặc biệt là ở những vùng nông thôn, vùng xâu, vùng xa; xây dựng nhiều trƣờng học hơn, đào tạo và nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên; mi n giảm học phí cho những hộ nghèo, cận nghèo hay những hộ khó khăn; phải mở nhiều lớp tập huấn về kiến thức nông nghiệp, về áp dụng khoa học k thuật trong nông nghiệp,… Vận động ngƣời dân tham gia phổ cập giáo dục nâng cao trình độ tri thức, thành lập các câu lạc bộ đọc sách, xây dựng thƣ viện, mở lớp giáo dục thƣờng xuyên bồi dƣỡng trình độ văn hóa cho nông dân; huy động tối đa trẻ em ngƣời trong

độ tuổi đƣợc đi học ở tất cả các bậc học, hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh,…

Thứ a, giải ph p liên quan đến dân t c và giới tính chủ h :

Từ kết quả nghiên cứu ta đã thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của nhân tố dân tộc và giới tính của chủ hộ đến thu nhập của những nông hộ ở ĐBSCL. Hộ có chủ hộ là dân tộc Kinh sẽ có thu nhập cao hơn những hộ có chủ hộ là dân tộc khác; hộ có chủ hộ là nữ sẽ có thu nhập cao hơn hộ có chủ hộ là nam. Khi đã nhìn thấy đƣợc ảnh hƣởng của những nhân tố này đòi hỏi chúng ta phải tìm cách khắc phục để nâng có thu nhập cho những nông hộ trong khu vực.

Đa số thì những chủ hộ ở ĐBSCL đều là dân tộc Kinh, tuy nhiên cũng có khoảng gần 9% số hộ có chủ hộ là ngƣời dân tộc thiểu số. Biện pháp có thể thực hiện ở đây là chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ nhiều hơn nữa đối với những nông hộ có chủ hộ là ngƣời dân tộc thiểu số, ch ng hạn nhƣ: tạo điều kiện thuận lợi hơn cho những hộ này trong việc tiếp cận giáo dục, tiếp thu và áp dụng những tiến bộ khoa học k thuật vào sản xuất nông nghiệp; không nên để những hộ dân tộc thiểu số chỉ sống tập trung ở một khu vực mà cần xen kẻ những hộ này với những hộ dân tộc Kinh để họ có thể học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau,…

Trong số những hộ sống ở nông thôn khu vực ĐBSCL thì có khoảng gần 25% số hộ có chủ hộ là nữ. Theo kết quả nghiên cứu đã cho thấy hộ có chủ hộ là nữ sẽ có thu nhập cao hơn hộ có chủ hộ là nam, nguyên nhân có thể là do nữ giới đƣợc ƣu tiên nhiều hơn nam giới trong các chính sách xã hội, các khoản vay ƣu đãi,… Vì vậy, ta cần tạo cơ hội nhƣ nhau giữa nam giới và nữ giới trong việc tiếp cận các chính sách xã hội nhƣ đào tạo nghề, tạo cơ hội việc làm hoặc trong việc tiếp cận các khoản vay ƣu đãi,…

Thứ tƣ, giải ph p liên quan đến nhân khẩu và việc làm:

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi số nhân khẩu trong gia đình tăng lên thì thu nhập của hộ cũng sẽ tăng, tuy nhiên không vì lẽ đó mà có thể kết luận nếu gia đình có số nhân khẩu càng nhiều thì thu nhập sẽ càng tăng. Trong trƣờng hợp số nhân khẩu trong gia đình tăng lên mà số ngƣời có việc làm tạo thu nhập của hộ không tăng thì đời sống gia đình sẽ gặp khó khăn. Vì vậy, những hộ gia đình cần có biện pháp cân bằng giữa số nhân khẩu và số ngƣời có việc làm trong hộ, cần phải tạo việc làm ổn định cho các thành viên trong hộ, để thực hiện đƣợc vấn đề này, cần phải có sự chung tay của ngƣời dân và sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng:

Ngƣời dân cần tích cực tham gia học nghề, tích cực tham gia và sáng tạo

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 52)