ĐBSCL lấy nƣớc ngọt từ sông Mê Công và nƣớc mƣa. Cả hai nguồn này đều đặc trƣng theo mùa một cách r rệt. Lƣợng nƣớc bình quân của sông Mê Công chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150-200 triệu tấn phù sa. Chính lƣợng nƣớc và khối lƣợng phù sa đó trong quá trình bồi bổ lâu dài đã tạo nên Đồng bằng ngày nay.
ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ đan xen, nên rất thuận lợi cho việc cung cấp nƣớc ngọt quanh năm. Về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, sông Mê Công là nguồn nƣớc mặt duy nhất. Về mùa mƣa, lƣợng mƣa trung bình hàng năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây ĐBSCL đến 1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đông. Về mùa lũ, thƣờng xảy ra vào tháng 9, nƣớc sông lớn gây ngập lụt.
Chế độ thuỷ văn của ĐBSCL có 3 đặc điểm nổi bật:
Nƣớc ngọt và lũ lụt vào mùa mƣa chuyển tải phù sa, phù du, ấu trùng. Nƣớc mặn vào mùa khô ở vùng ven biển.
Nƣớc chua phèn vào mùa mƣa ở vùng đất phèn.
ĐBSCL có trữ lƣợng nƣớc ngầm không lớn. Sản lƣợng khai thác đƣợc đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt.
3.1.2 Tài ngu ên đất
Tổng diện tích ĐBSCL khoảng 4,05 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha đƣợc sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 64%. Trong qu đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa trên 90%. Đất chuyên canh các loại cây màu và
cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên.
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phƣơng
ĐVT: Nghìn ha Địa àn Tổng diện tích Đất sx nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở ĐBSCL 4054,8 2616,5 310,8 255,4 122,2 Long An 499,2 309,2 43,9 43,2 23,9 Tiền Giang 250,8 177,8 6,3 21,2 9,1 Bến Tre 236,1 143,1 4,2 10,3 7,7 Trà Vinh 234,1 148,6 6,7 13,4 4,4 V nh Long 149,7 116,1 - 9,9 6,1 Đồng Tháp 337,7 257,8 11,4 25,8 16,8 An Giang 353,7 279,3 13,9 26,8 15,2 Kiên Giang 634,8 456,7 91,3 23,8 12,2 Cần Thơ 140,9 113,8 0,2 10,9 6,4 Hậu Giang 160,2 134,1 5,1 9,6 3,7 Sóc Trăng 331,2 208,2 10,7 23,3 6,1 Bạc Liêu 246,9 103,0 4,8 10,3 4,3 Cà Mau 529,5 168,8 112,3 26,9 6,3 Ngu n: Tổng ụ Th ng kê, 2011 Các nhóm đất chính ở ĐBSCL gồm:
Đất phù sa sông (1,25 triệu ha): Chúng có độ phì nhiêu tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào. Tập trung ở vùng trung tâm ĐBSCL, dọc theo hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu và các con sông chảy từ huyện Tân Châu, thị xã Châu Đốc đến gần vùng cửa sông đổ ra biển của các huyện tỉnh nằm về phía đông đồng bằng. Đó là ở các tỉnh V nh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang. Nhiều loại cây trồng có thể canh tác đƣợc trên nền đất này.
Đất phèn (1,6 triệu ha): Đặc trƣng bởi độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm tiềm tàng cao và thiếu lân. Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất phèn nhi m mặn nặng và trung bình. Các loại đất phèn tập trung tại Đồng Tháp Mƣời và Tứ Giác Long Xuyên, còn các loại đất phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau.
Đất nhi m mặn (0,75 triệu ha): Chịu ảnh hƣởng của nƣớc mặn trong mùa khô. Các vùng đất này khó có thể đƣợc cung cấp nƣớc ngọt. Hiện nay lúa đƣợc trồng vào mùa mƣa và ở một số khu vực ngƣời ta nuôi tôm trong mùa khô.
Các loại đất khác (0,45 triệu ha): Gồm đất than bùn (vùng rừng U Minh), đất xám trên phù sa cổ (cực Bắc của ĐBSCL) và đất đồi núi (phía Tây- Bắc ĐBSCL).
Nhìn chung ở ĐBSCL rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp không có hạn chế lớn. Do nền đất yếu cho nên để xây dựng công nghiệp, giao thông, bố trí dân cƣ, cần phải gia cố, bồi đắp nâng nền, do đó cần đòi hỏi chi phí nhiều.
3.1.3 Hệ sinh th i
Sông Mê Công đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ các bãi thuỷ triều, giồng cát và đầm lầy ngập triều ở vùng đồng bằng ven biển, các vùng cửa sông, cho đến vùng ngập lũ, các khu trũng rộng, đầm lầy than bùn, các dải đất cao phù sa ven sông và bậc thềm phù sa cổ nằm sâu trong nội địa. Các vùng đất ngập nƣớc bị ngập theo mùa hoặc thƣờng xuyên chiếm một diện tích lớn ở ĐBSCL. Những vùng này có chức năng kinh tế và sinh thái quan trọng. Các vùng đất ngập nƣớc là một một trong những hệ sinh thái tự nhiên phong phú nhất. Mặt khác, chúng cũng là những hệ sinh thái vô cùng nhạy cảm d bị tác động.
Áp lực dân số và hậu quả của chiến tranh đã thúc đẩy nhanh sự suy thoái, sự xáo trộn và phá hoại các hệ sinh thái tự nhiên của ĐBSCL. Việc quy hoạch và quản lý đúng đắn là hết sức cần thiết để chặn đứng xu thế này và để thực hiện một tiến trình khôi phục và duy trì sự cân bằng sinh thái.
Trong các vùng đất ngập nƣớc ở ĐBSCL, có thể xác định đƣợc 3 hệ sinh thái tự nhiên. Tất cả các hệ sinh thái này đều rất ―nhạy cảm‖ về môi trƣờng.
Những nét đặc trƣng chủ yếu của 3 hệ sinh thái nhƣ sau:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn nằm ở vùng rìa ven biển trên các bãi lầy mặn. Các rừng này đã từng bao phủ hầu hết vùng ven biển ĐBSCL nhƣng nay đang biến mất dần trên quy mô lớn. Trong số các rừng
ngập mặn còn lại, trên 80% (khoảng 77.000 ha) tập trung ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
Hệ sinh thái đầm nội địa (rừng Tràm): Trƣớc đây rừng Tràm đã từng bao phủ một nửa diện tích đất phèn. Hiện nay chỉ còn lại trong khu vực đất than bùn U Minh và một số nơi trong vùng đất phèn ở Đồng Tháp Mƣời và đồng bằng Hà Tiên là những nơi bị ngập theo mùa. Rừng Tràm rất quan trọng đối với việc ổn định đất, thuỷ văn và bảo tồn các loại vật. Rừng Tràm thích hợp nhất cho việc cải tạo các vùng đất hoang và những vùng đất không phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp nhƣ vùng đầm lầy than bùn và đất phèn nặng. Cây tràm thích nghi đƣợc với các điều kiện đất phèn và cũng có khả năng chịu đƣợc mặn.
Hệ sinh thái cửa sông: Cửa sông là nơi nƣớc ngọt từ sông chảy ra gặp biển. Chúng chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi các thuỷ triều và sự pha trộn giữa nƣớc mặn và nƣớc ngọt. Cửa sông duy trì những quá trình quan trọng nhƣ vận chuyển chất dinh dƣỡng và phù du sinh vật, du đẩy các ấu trùng tôm cá, xác bồi động thực vật và nó quyết định các dạng trầm tích ven biển. Hệ sinh thái cửa sông nằm trong số các hệ sinh thái phong phú và năng động nhất trên thế giới. Tuy nhiên chúng rất d bị ảnh hƣởng do ô nhi m môi trƣờng và do các thay đổi của chế độ nƣớc (nhiệt độ, độ mặn, lƣợng phù sa), những yếu tố có thể phá vỡ hệ sinh thái này. Nhiều loài tôm cá ở ĐBSCL là những loài phụ thuộc vào cửa sông. Mô hình di cƣ và sinh sản của các loài này chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của chế độ sông và thuỷ triều, phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng cửa sông.
3.1.4 Hệ đ ng vật
Hệ động vật ở ĐBSCL gồm 23 loài có vú, 386 loài và bộ chim, 6 loài lƣỡng cƣ và 260 loài cá. Số lƣợng và tính đa dạng của hệ động vật thƣờng lớn nhất trong các khu rừng tràm và rừng ngập mặn còn lại.
Sự sống còn của các quần hệ động vật có vú đang bị đe doạ bởi săn bắn, đánh bẫy và sự phá huỷ liên tục nơi cƣ trú. Chúng tập trung chủ yếu trong những khu rừng tự nhiên (rừng U Minh và Bảy Núi).
ĐBSCL là một vùng trú đông quan trọng đặc biệt đối với các loài chim di trú. Trong những năm gần đây, bảy khu vực sinh sản lớn của các loài diệc, vò vằn, cò trắng và vạc đã đƣợc phát hiện trong các khu rừng tràm, loài sếu mỏ đỏ phƣơng đông, gần đây đã dƣợc phát hiện ở huyện Tam Nông trong Đồng Tháp Mƣời. Trong khu bảo tồn Tràm Chim có 92 loài chim đã đƣợc xác định. Trong vùng rừng U Minh, có 81 loài chim đã đƣợc ghi nhận.
Những vùng ngập nƣớc ở ĐBSCL cũng là nơi cƣ trú của các loài bò sát và động vật lƣỡng cƣ. Nhiều loài động vật có vú, chim, bò sát và động vật lƣỡng cƣ bị đánh bắt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.
Theo Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nƣớc ngọt Nam bộ, ĐBSCL có trên 250 loài cá nƣớc ngọt, trong đó khoảng 50 loài có giá trị kinh tế cao và khoảng gần 20 loài cá quý hiếm.
3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 3.2.1 Tốc đ tăng trƣởng kinh tế
Năm 2012, toàn vùng ĐBSCL (13 tỉnh thành) có tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân đạt hơn 10,13%.
Một số tỉnh thành GDP có tốc độ tăng cao là Hậu Giang (14,13%), Kiên Giang (11,81%), Cần Thơ (11,55%), Long An (10,50%), Trà Vinh 10,43%... Bình quân thu nhập đầu ngƣời toàn vùng đạt hơn 32,3 triệu đồng/năm (tăng gần 6 triệu đồng/năm so 2011); hộ nghèo giảm còn 11,35%.
Tổng giá trị GDP toàn vùng vào năm 2010 (theo giá cố định 1994) đạt 161.049,3 tỷ đồng. Trong đó, cơ cấu GDP chuyển biến tích cực: khu vực I chiếm 34,45%, khu vực II chiếm 29,23% và khu vực III là 36,32%.
Năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp (giá so sánh 1994): 56.078,8 tỷ đồng, tăng 4,3% so với năm 2009; Giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 1994): 79.985,1 tỷ đồng, tăng 15,54% so với năm 2009. Tổng mức bán lẻ hàng hóa toàn vùng đạt 277.487,9 tỷ đồng (giá thực tế); chiếm 17,99% cả nƣớc.
Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng đạt: 6.869,6 triệu USD, nhập khẩu: 2.523,7 triệu USD.
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 31/12/2010) là 565 dự án với 9.439,9 triệu đô la M . Năm 2010, ĐBSCL cấp phép 98 dự án với 1.821,5 triệu đô la M .
(Ngu n: Tổng ụ th ng kê, 2010 và Báo áo B n hỉ ạo T y N m B )
3.2.2 Thu nhập
Thu nhậpbình quân/ngƣời/tháng của vùng ĐBSCL tăng liên tục qua các năm (năm 2010 đạt 1.247 nghìn đồng) và đứng thứ 3 so với các vùng trong cả nƣớc, sau Đồng bằng sông Hồng (năm 2010 đạt 1.581 nghìn đồng) và Đông Nam Bộ (đạt 2.304 nghìn đồng, 2010). Tuy nhiên thì thu nhập của vùng vẫn còn thấp hơn so với mặt bằng chung của cả nƣớc.
Bảng 3.2 Thu nhập nh quân/ngƣời/th ng theo gi thực tế phân theo vùng ĐVT: Nghìn đồng 1999 2002 2004 2006 2008 2010 Cả nƣớc 295 356 484 636 995 1.387 Đồng bằng sông Hồng 282 358 498 666 1.065 1.581 Trung du và miền núi phía
Bắc 199 237 327 442 657 905
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 299 268 361 476 728 1.018
Tây Ngyên 345 244 390 522 795 1.088
Đông Nam Bộ 571 667 893 1.146 1.773 2.304
ĐBSCL 342 371 471 628 940 1.247
Ngu n: Tổng ụ Th ng kê
Mặc dù thu nhập bình quân/ngƣời/tháng của vùng ĐBSCL tăng liên tục qua các năm nhƣng tốc độ tăng thì chậm hơn so với tốc độ tăng của cả nƣớc. Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 115% so với bình quân cả nƣớc năm 1999
đã giảm xuống chỉ còn 85% năm 2010. Hình 3.1 sẽ thể hiện r hơn về điều
Hình 3.2 Thu nhập nh quân nhân khẩu trên m t th ng của ĐBSCL và Cả nƣớc giai đoạn 2002-2010
Ngu n: iều tr ứ s ng d n 2010
ĐBSCL đƣợc xem là vựa lúa lớn nhất cả nƣớc, là kho lƣơng thực của nƣớc ta nhƣng nguồn thu nhập của ngƣời dân vùng ĐBSCL không phải chủ yếu dựa vào nông nghiệp mà nó đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Bảng 3.3 sẽ thể hiện r cơ cấu thu nhập của ngƣời dân vùng ĐBSCL:
Nghìn đồng
Bảng 3.3 Cơ cấu thu nhập nh quân nhân khẩu trên m t th ng chia theo nguồn thu của khu vực ĐBSCL giai đoạn 2002-2010
ĐVT: %
Năm
Nguồn thu 2002 2004 2006 2008 2010
Tiền lƣơng, tiền công 25,0 25,7 26,0 26,0 32,2
Nông nghiệp 27,1 28,6 27,7 29,9 23,6 Lâm nghiệp 0,6 0,4 0,3 0,3 0,2 Thủy sản 9,9 9,9 9,7 8,8 7,5 Công nghiệp 4,6 3,3 3,8 3,6 3,3 Xây dựng 0,9 0,7 0,5 0,3 0,8 Thƣơng nghiệp 10,7 10,6 10,6 10,1 13,2 Dịch vụ 7,4 6,8 7,2 6,7 6,9 Khác 13,8 13,9 14,1 14,3 12,5 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Ngu n: iều tr mứ s ng d n 2010
Ta thấy nguồn thu lớn nhất của ngƣời dân ĐBSCL giai đoạn 2002-2008 là từ nông nghiệp nhƣng đến năm 2010 thì khoản thu từ tiền lƣơng, tiền công đã trở thành nguồn thu chủ yếu. Sự chuyển dịch trong cơ cấu thu nhập của ngƣời dân đã phần nào khắc hoạ đƣợc bức tranh về tình hình sản xuất nông nghiệp của khu vực. Sự giảm xuống về tỷ trọng của nguồn thu từ nông nghiệp trong cơ cấu thu nhập không phải là do tác động của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ bởi lẽ tỷ trọng của nguồn thu từ công nghiệp, dịch vụ không hề tăng và ngƣợc lại là đang có xu hƣớng giảm. Vậy ta có thể giải thích rằng tình hình sản xuất nông nghiệp của khu vực ĐBSCL đang ngày càng kém hiệu quả và đòi hỏi cần phải có giải pháp để cải thiện tình hình và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
3.2.3 Dân số và lao đ ng
Năm 2011, dân số nƣớc ta khoảng 87,84 triệu ngƣời, trong đó dân số của vùng ĐBSCL là 17,33 triệu ngƣời chiếm gần 20% dân số cả nƣớc. Với diện tích là 40.548,2 km2 thì mật độ dân số của vùng ĐBSCL là 427 ngƣời/km2, gần gấp đôi mật độ dân số của cả nƣớc và chỉ xếp sau Đồng bằng Sông Hồng (939 ngƣời/km2), Đông Nam Bộ (631 ngƣời/km2) (Tổng cục Thống kê, 2011).
Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên của vùng ĐBSCL là 10.238,4 nghìn ngƣời và cũng đứng thứ 3 trong cả nƣớc, xếp sau ĐBSH (11.536,4 nghìn ngƣời) và Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung (11.150,8 nghìn ngƣời). Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số của nƣớc ta là 57,3% và vùng ĐBSCL là 57,6%. Cụ thể ta xem bảng sau:
Bảng 3.4 Lao đ ng 15 tuổi trở lên và tỷ lệ lao đ ng đang làm việc Lực lƣợng lao đ ng (ngh n ngƣời) Tỷ lệ lao đ ng đang làm việc (%) Cả nƣớc 51.398,4 57,3 Đồng bằng Sông Hồng 11.536,4 56,7
Trung du và miền núi phía Bắc 7.058,9 62,0
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 11.150,8 57,4
Tây Nguyên 3.051,5 57,1
Đông Nam Bộ 8.362,4 54,4
ĐBSCL 10.238,4 57,6
Ngu n: Tổng ụ Th ng kê, 2011
Ta có thể nhận thấy nguồn lao động từ 15 tuổi trở lên của vùng ĐBSCL rất dồi dào, chiếm khoảng 20% số lao động của cả nƣớc. Đây là một trong những lợi thế nổi bật của vùng. Tuy nhiên, trong số đó thì chỉ có 57,6% lao động đang có việc làm, điều này cũng đồng ngh a với việc tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi của vùng ĐBSCL là rất cao, cao nhất so với các vùng trong cả nƣớc.
Bảng 3.5 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lƣợng lao đ ng trong đ tuổi phân theo v ng năm 2011
ĐVT: %
Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn Cả nƣớc 2,20 3,6 1,60 2,96 1,58 3,56 Đồng bằng sông Hồng 1,99 3,41 1,41 3,19 1,46 3,90
Trung và miền núi phía
Bắc 0,87 2,62 0,54 1,87 1,42 1,95
Bắc Trung Bộ và Duyên
hải miền Trung 2,28 3,96 1,71 3,40 2,71 3,63
Tây Nguyên 1,31 1,95 1,06 3,10 2,25 3,44
Đông Nam Bộ 3,20 4,13 1,81 0,81 0,40 1,41
ĐBSCL 2,77 3,37 2,59 4,79 2,83 5,39
Ngu n: Tổng ụ Th ng kê, 2011
Nhìn vào bảng ta thấy đƣợc tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị luôn cao hơn nông thôn và ngƣợc lại thì tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn luôn cao hơn so với thành thị. Điều này cũng d hiểu, bởi vì thành thị là nơi có