Khung nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 25)

Hình 2.2 trình bày tóm tắt khung nghiên cứu của bài nghiên cứu.

Hình 2.2 Khung nghiên cứu 2.2.3 Phƣơng ph p phân tích số liệu

Mục tiêu 1: sử dụng phƣơng ph p thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả giúp phân tích chi tiết tình hình sản xuất và thu nhập của nông hộ ở vùng ĐBSCL.

Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu, đƣợc ứng dụng vào l nh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập đƣợc.

Các khái niệm cơ bản trong phƣơng pháp thống kê mô tả:

Tổng thể: là tập hợp những thông tin về ngƣời, sự vật, hoặc sự việc riêng biệt kết hợp với nhau trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó mà ngƣời nghiên cứu quan tâm.

 Mẫu: là một bộ phận của tổng thể nghiên cứu đƣợc chọn ra một cách ngẫu nhiên để quan sát và suy rộng cho tổng thể.

 Quan sát: là cơ sở để thu thập số liệu và thông tin cần nghiên cứu. Mỗi đơn vị của mẫu là một quan sát.

 Giá trị trung bình (Mean, Average): bằng tổng của tất cả các giá trị biến quan sát chia cho số quan sát.

 Số trung vị (Media, ký hiệu Me): là giá trị của biến đứng ở giữa của một dãy số đã đƣợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. Số trung vị chia dãy số thành hai phần, mỗi phần có số quan sát bằng nhau.

 Mode (Mo): là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một dáy số phân phối.

 Phƣơng sai (Variance): là trung bình của bình phƣơng các độ lệch giữa các biến và trung bình của các biến đó.

 Độ lệch chuẩn (Standard deviation): là căn bậc hai của phƣơng sai.

Mục tiêu 2: sử dụng phƣơng ph p phân tích hồi qu đa iến

Phân tích hồi quy là tìm mối quan hệ của biến phụ thuộc và các biến độc lập nhằm mục đích ƣớc lƣợng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi biết trƣớc giá trị của biến độc lập.

Thông qua việc lƣợc khảo các tài liệu và các khái niệm liên quan, tác giả đã xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

Thu nhậpi =β0 + β1dtdati + β2tdhvi + β3gioitinhi + β4dantoci + β5tuoii + β6nhankhaui + β7socovli + β8dieni + εi

Di n giải các biến trong mô hình:

+ Tổng diện tích đất của h (dtdat): là số diện tích đất thuộc quyền sở hữu của chủ hộ bao gồm đất canh tác, đất vƣờn, đất ở và các loại đất khác. Biến này đƣợc tính bằng đơn vị 1.000m2

.

Đất đai là một trong những nguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất, khi hộ có diện tích đất càng nhiều thì càng thuận lợi và chủ động trong việc lựa chọn hay tham gia hoạt động tạo thu nhập mà họ cho là phù hợp với điều kiện gia đình (Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam, 2011).

Mặt khác, dựa vào lý thuyết về khung sinh kế thì đất đai đƣợc xem là nguồn vốn vật chất của hộ, nó hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động sinh kế nhằm đem lại kết quả sinh kế tốt hơn. Vì vậy, tổng diện tích đất của hộ có tác động tích cực đến thu nhập của hộ.

+ Trình đ học vấn của chủ h (tdhv): trình độ học vấn có tác động đến thu nhập hộ bởi vì những công việc có mức lƣơng cao luôn đòi hỏi trình độ học vấn và chuyên môn cao. Nếu chủ hộ có trình độ học vấn cao, hiểu biết càng nhiều thì chủ hộ càng có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận và áp dụng những tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất để tăng năng suất, giảm chi phí, từ đó đem lại thu nhập cao cho hộ (Nguy n Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh, 2011 ; Nguy n Quốc Nghi và ctg, 2011 ; Walker và ctg, 2004).

Trình độ học vấn còn là thành phần của nguồn vốn sinh kế, nó thuộc nguồn vốn nhân lực. Vốn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp con ngƣời đạt đƣợc kết quả sinh kế của họ, là điều kiện cần để có thể sử dụng và phát huy hiệu quả bốn loại vốn khác.

+ Giới tính chủ h (gioitinh): thông thƣờng thì chủ hộ là nam, tuy nhiên cũng có nhiều trƣờng hợp đặc biệt chủ hộ là nữ. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào sức ngƣời nên nữ giới sẽ gặp khó khăn hơn. Nguồn thu chủ yếu của phụ nữ có thể là chăn nuôi. Do đó giới tính của chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ (Lê Huệ Trinh, 2013).

+ Dân t c của chủ h (dantoc): nƣớc ta có 54 dân tộc anh em chung sống. Mỗi một dân tộc đều có những nét đặc trƣng riêng về phong tục, tập quán, phƣơng thức sản xuất, canh tác,… Do đó, thu nhập hay mức sống của từng dân tộc đều có sự khác biệt (Lê Huệ Trinh, 2013).

+ Tuổi của chủ h (tuoi): trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là dựa vào sức ngƣời. Do đó, ngƣời trẻ sẽ có sức khỏe hơn vì vậy có thể đạt đƣợc năng suất cao hơn, tạo ra thu nhập cao hơn so với ngƣời già (Nguy n Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh, 2011). Nhƣng cũng cần phải xem xét ở góc độ khác, khi tuổi càng cao thì sẽ đúc kết đƣợc nhiều kinh nghiệm nên sẽ góp phần tăng thu nhập cho hộ (Nguy n Quốc Nghi và ctg, 2011). Cho nên có thể cho rằng tuổi của chủ hộ có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ.

+ Số nhân khẩu của h (nhankhau): biến này có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ bởi vì sản xuất nông nghiệp là hoạt động tạo thu nhập chính cho hộ nhƣng khi số ngƣời trong hộ tăng mà diện tích đất vẫn cố định thì sẽ làm cho thu nhập giảm (Nguy n Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh, 2011 ; Nguy n Quốc Nghi và ctg, 2011). Tuy nhiên, tác giả cho rằng khi số nhân khẩu trong hộ tăng lên thì sẽ kéo theo sức lao động trong hộ tăng, đây là điều kiện thuận lợi cho việc tăng thu nhập cho hộ.

+ Số ngƣời c việc làm (socovl) : là số thành viên của hộ tham gia lao động sản xuất hay làm những việc làm tăng thu nhập cho hộ. Một sự thật hiển

nhiên là nếu trong hộ có càng nhiều ngƣời có việc làm thì sẽ đem lại càng nhiều thu nhập cho hộ (Lê Huệ Trinh 2013).

+ Tiếp cận lƣới điện (dien): hệ thống lƣới điện đƣợc xem là nguồn vốn vật chất và đƣợc thể hiện ở cấp cơ sở cộng đồng, nó hỗ trợ cho hoạt động sinh kế phát huy hiệu quả. Nếu hộ đƣợc sử dụng điện thì có thể phục vụ cho sinh hoạt và cho hoạt động sản xuất tốt hơn, đem lại thu nhập cao hơn cho hộ.

Bảng 2.1 dƣới đây sẽ tóm tắt dấu kỳ vọng của hệ số các biến trong mô hình và giúp giải thích r hơn về các biến:

Bảng 2.1. T m tắt dấu kỳ vọng của hệ số c c iến trong mô hình

Tên iến Mô tả Kỳ vọng

dtdat Là tổng diện tích đất thuộc quyền sở hữu của chủ hộ.

Đvt là 1000m2. +

tdhv Là trình độ học vấn của chủ hộ, đƣợc tính bằng số

năm đi học của chủ hộ. +

gioitinh Là giới tính của chủ hộ. Nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là

nữ và nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam. +

dantoc

Là dân tộc của chủ hộ. Biến này sẽ nhận giá trị 1 nếu chủ hộ thuộc dân tộc Kinh và nhận giá trị 0 nếu là dân tộc khác.

+

tuoi Là tuổi của chủ hộ. +/-

nhankhau Là số nhân khẩu của hộ. Nhận giá trị là số thành viên

trong hộ. -/+

socovl Là số thành viên có việc làm tạo thu nhập trong hộ. +

dien Nếu hộ có sử dụng điện thì nhận giá trị 1, ngƣợc lại

nhận giá trị 0. +

Mục tiêu 3: sử dụng kết quả phân tích đƣợc của mục tiêu 1 và 2 để đề xuất các giải pháp giúp ổn định và nâng cao thu nhập của nông hộ ở ĐBSCL.

CHƢƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N

Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.

H nh 3.1 Bản đồ v ng ĐBSCL

Các điểm cực của đồng bằng trên đất liền, điểm cực Tây 106°26´(xã M Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang), cực Đông ở 106°48´(xã Tân Điền, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), cực Bắc ở 11°1´B (xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An) cực Nam ở 8°33´B (huyện Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). Ngoài ra còn có các đảo xa bờ của Việt Nam nhƣ đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, hòn Khoai.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam đƣợc hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nƣớc biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển

và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp nhƣ vùng Đồng Tháp Mƣời, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau.

Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, có tiềm năng lớn nhất để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lƣơng thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, phát triển vƣờn cây ăn trái đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cả nƣớc và mở rộng giao lƣu với khu vực và thế giới. ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành, với diện tích là 40.548,2 km2 (chiếm 12,25% diện tích cả nƣớc), có hải phận rộng trên 360 nghìn km2. Dân số năm 2011 khoảng 17.330,9 nghìn ngƣời (bằng 19,73% dân số cả nƣớc). ĐBSCL có đặc điểm tự nhiên nổi bật ít có trên thế giới với gần một nửa diện tích bị ngập lũ từ 3-4 tháng mỗi năm, và đây cũng là hạn chế lớn đối với canh tác nông nghiệp, gây nhiều khó khăn cho cuộc sống của dân cƣ.

3.1.1 Nguồn nƣớc

ĐBSCL lấy nƣớc ngọt từ sông Mê Công và nƣớc mƣa. Cả hai nguồn này đều đặc trƣng theo mùa một cách r rệt. Lƣợng nƣớc bình quân của sông Mê Công chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150-200 triệu tấn phù sa. Chính lƣợng nƣớc và khối lƣợng phù sa đó trong quá trình bồi bổ lâu dài đã tạo nên Đồng bằng ngày nay.

ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ đan xen, nên rất thuận lợi cho việc cung cấp nƣớc ngọt quanh năm. Về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, sông Mê Công là nguồn nƣớc mặt duy nhất. Về mùa mƣa, lƣợng mƣa trung bình hàng năm dao động từ 2.400 mm ở vùng phía Tây ĐBSCL đến 1.300 mm ở vùng trung tâm và 1.600 mm ở vùng phía Đông. Về mùa lũ, thƣờng xảy ra vào tháng 9, nƣớc sông lớn gây ngập lụt.

Chế độ thuỷ văn của ĐBSCL có 3 đặc điểm nổi bật:

 Nƣớc ngọt và lũ lụt vào mùa mƣa chuyển tải phù sa, phù du, ấu trùng.  Nƣớc mặn vào mùa khô ở vùng ven biển.

 Nƣớc chua phèn vào mùa mƣa ở vùng đất phèn.

ĐBSCL có trữ lƣợng nƣớc ngầm không lớn. Sản lƣợng khai thác đƣợc đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt.

3.1.2 Tài ngu ên đất

Tổng diện tích ĐBSCL khoảng 4,05 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha đƣợc sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 64%. Trong qu đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa trên 90%. Đất chuyên canh các loại cây màu và

cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phƣơng

ĐVT: Nghìn ha Địa àn Tổng diện tích Đất sx nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở ĐBSCL 4054,8 2616,5 310,8 255,4 122,2 Long An 499,2 309,2 43,9 43,2 23,9 Tiền Giang 250,8 177,8 6,3 21,2 9,1 Bến Tre 236,1 143,1 4,2 10,3 7,7 Trà Vinh 234,1 148,6 6,7 13,4 4,4 V nh Long 149,7 116,1 - 9,9 6,1 Đồng Tháp 337,7 257,8 11,4 25,8 16,8 An Giang 353,7 279,3 13,9 26,8 15,2 Kiên Giang 634,8 456,7 91,3 23,8 12,2 Cần Thơ 140,9 113,8 0,2 10,9 6,4 Hậu Giang 160,2 134,1 5,1 9,6 3,7 Sóc Trăng 331,2 208,2 10,7 23,3 6,1 Bạc Liêu 246,9 103,0 4,8 10,3 4,3 Cà Mau 529,5 168,8 112,3 26,9 6,3 Ngu n: Tổng ụ Th ng kê, 2011 Các nhóm đất chính ở ĐBSCL gồm:

 Đất phù sa sông (1,25 triệu ha): Chúng có độ phì nhiêu tự nhiên cao và không có các yếu tố hạn chế nghiêm trọng nào. Tập trung ở vùng trung tâm ĐBSCL, dọc theo hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu và các con sông chảy từ huyện Tân Châu, thị xã Châu Đốc đến gần vùng cửa sông đổ ra biển của các huyện tỉnh nằm về phía đông đồng bằng. Đó là ở các tỉnh V nh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang. Nhiều loại cây trồng có thể canh tác đƣợc trên nền đất này.

 Đất phèn (1,6 triệu ha): Đặc trƣng bởi độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm tiềm tàng cao và thiếu lân. Nhóm đất này cũng bao gồm cả các loại đất phèn nhi m mặn nặng và trung bình. Các loại đất phèn tập trung tại Đồng Tháp Mƣời và Tứ Giác Long Xuyên, còn các loại đất phèn mặn tập trung tại vùng trung tâm bán đảo Cà Mau.

 Đất nhi m mặn (0,75 triệu ha): Chịu ảnh hƣởng của nƣớc mặn trong mùa khô. Các vùng đất này khó có thể đƣợc cung cấp nƣớc ngọt. Hiện nay lúa đƣợc trồng vào mùa mƣa và ở một số khu vực ngƣời ta nuôi tôm trong mùa khô.

 Các loại đất khác (0,45 triệu ha): Gồm đất than bùn (vùng rừng U Minh), đất xám trên phù sa cổ (cực Bắc của ĐBSCL) và đất đồi núi (phía Tây- Bắc ĐBSCL).

Nhìn chung ở ĐBSCL rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp không có hạn chế lớn. Do nền đất yếu cho nên để xây dựng công nghiệp, giao thông, bố trí dân cƣ, cần phải gia cố, bồi đắp nâng nền, do đó cần đòi hỏi chi phí nhiều.

3.1.3 Hệ sinh th i

Sông Mê Công đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ các bãi thuỷ triều, giồng cát và đầm lầy ngập triều ở vùng đồng bằng ven biển, các vùng cửa sông, cho đến vùng ngập lũ, các khu trũng rộng, đầm lầy than bùn, các dải đất cao phù sa ven sông và bậc thềm phù sa cổ nằm sâu trong nội địa. Các vùng đất ngập nƣớc bị ngập theo mùa hoặc thƣờng xuyên chiếm một diện tích lớn ở ĐBSCL. Những vùng này có chức năng kinh tế và sinh thái quan trọng. Các vùng đất ngập nƣớc là một một trong những hệ sinh thái tự nhiên phong phú nhất. Mặt khác, chúng cũng là những hệ sinh thái vô cùng nhạy cảm d bị tác động.

Áp lực dân số và hậu quả của chiến tranh đã thúc đẩy nhanh sự suy thoái, sự xáo trộn và phá hoại các hệ sinh thái tự nhiên của ĐBSCL. Việc quy hoạch và quản lý đúng đắn là hết sức cần thiết để chặn đứng xu thế này và để thực hiện một tiến trình khôi phục và duy trì sự cân bằng sinh thái.

Trong các vùng đất ngập nƣớc ở ĐBSCL, có thể xác định đƣợc 3 hệ sinh thái tự nhiên. Tất cả các hệ sinh thái này đều rất ―nhạy cảm‖ về môi trƣờng.

Những nét đặc trƣng chủ yếu của 3 hệ sinh thái nhƣ sau:

 Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn nằm ở vùng rìa ven biển trên các bãi lầy mặn. Các rừng này đã từng bao phủ hầu hết vùng ven biển ĐBSCL nhƣng nay đang biến mất dần trên quy mô lớn. Trong số các rừng

ngập mặn còn lại, trên 80% (khoảng 77.000 ha) tập trung ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.

 Hệ sinh thái đầm nội địa (rừng Tràm): Trƣớc đây rừng Tràm đã từng

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của nông hộ ở đồng bằng sông cửu long (Trang 25)