Tìm hiểu nội dung:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án tuần 23-24 (Trang 28 - 33)

+ Tìm hộp th mật để lấy báo cáo. + Để chuyển những tin tức bí mật. + Đặt hộp th ở nơi dễ tìm nhng mà ít bị chú ý nhất.

+ Tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.

+ Chú dừng xe tháo bu- gi…

+ Có ý nghĩa rất quan trọng: cung cấp những thông tin mật…

Nội dung: những hành động

dũng cảm, mu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo

- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các HS khác lắng nghe để nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV YC HS nêu lại nd của bài đọc, HD HS tự liên hệ thêm.

- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt, nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau.

Toán (118)

Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu I.Mục tiêu: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. Đồ dùng dạy - học : - Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau. - Một số đồ vật có dạng hình cầu .

III. Các hoạt động dạy- học

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Bài cũ

- HS làm bài tập 2 của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS.

2.Bài mới

a) Giới thiệu hình trụ .

- GV cho HS QS hộp có dạng hình trụ : hộp sữa, hộp chè,...

- HS thảo luận nhóm nêu đặc điểm của hình trụ . - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Lớp nghe NX và bổ sung .

- GV kết luận về đặc điểm của hình trụ

b) Giới thiệu hình cầu :

- GV đa ra 1 số đồ vật hình cầu: quả bóng truyền, quả bóng bàn ,...

? Quả bóng có dạng hình gì?

- GV đa ra vài đồ vật khác để HS nhận biết đúng về hình cầu .

1.Giới thiệu hình trụ:

Có 2 mặt đáy là hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh .

2. Giới thiệu hình cầu

3. Luyện tập

Bài 1:

c) Luyện tập : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1:- GV YC HS đọc đề và làm bài. - HS làm theo nhóm đôi.

- Gọi đại diện các trình bày. - Lớp nghe NX và bổ sung . - GV NX và cho điểm HS.

Bài 2 :- Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở. - HS dới lớp trình bày cách làm .

- GV cùng HS nhận xét và kết luận.

Bài 3: HS thi kể tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. Bài 2: Quả bóng bàn , viên bi có dạng hình cầu. Bài 3: Nêu một số đồ vật có dạng: - Hình trụ: - Hình cầu:

Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011

Tập làm văn (47) ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu

- Tìm đợc 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm đợc các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).

- Viết đợc một đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.

II. Đồ dùng dạy- học

- Giấy khổ to, bút dạ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. - Một chiếc áo quân phục màu cỏ úa.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy trò Nội dung

A. Bài cũ

- Kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của một số HS.

- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới1.Giới thiệu bài 1.Giới thiệu bài

GV nêu mục tiêu của tiết học.

2. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:- Gọi 2 HS đọc nội dung bài. - GV giới thiệu áo quân phục. Giải nghĩa thêm: áo Tô Châu- một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc. - Yêu cầu cả lớp đọc lại yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nói rõ kiểu mở bài nào, kết bài nào.

Bài tập 1:

a) Về bố cục của bài văn

+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - MB kiểu trực tiếp.

+ Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai… chiếc quân phục cũ của ba.

+ Kết bài: Phần còn lại - KB kiểu mở rộng.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- GV dán lên bảng tờ giấy ghi những kiến thức ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. - Gọi 2-3 HS đọc lại.

- GV kết luận:

Tác giả đã quan sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đờng khâu, hàng khuy... đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh. Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm chân trọng mến thơng… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hỏi HS việc chọn đồ vật để quan sát nh thế nào.

- HS nêu tên đồ vật các em chọn.

- GV nhắc HS quan sát kỹ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

- Gọi HS đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét cho điểm

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS TB về nhà hoàn thành đoạn văn . Lớp CB bài sau.

b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài:

+ Hình ảnh so sánh: cái cổ áo nh hai cái lá non, tôi chững chạc nh một anh lính tí hon,…

+ Hình ảnh nhân hoá: Ngời bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm gọn lấy cổ tay tôi.

Bài tập 2: Ví dụ:

+ Cái bàn học ở nhà của tôi trông rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chữ nhật, đánh véc ni màu cánh dán bóng sáng. Bốn chân bàn cũng bằng gỗ, đẽo tròn, hơi to hơn ở phần sát với mặt bàn…

+ Cầm chiếc đồng hồ trên tay, tôi ngắm đi ngắm lại mà không biết chán. Chiếc đồng hồ màu xanh, pha vàng mang dáng hình một con thuyền đang băng băng lớt sóng. Mặt đồng hồ hình tròn đợc viền nhạ rất đẹp...

Toán (119)

Luyện tập chung I. Mục tiêu:

Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.

II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.

III. Các hoạt động dạy - học .

Các hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Bài cũ

- HS làm bài tập 3 của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS.

2.Bài mới

Bài 1: (Dành cho HS khá, giỏi)

Bài 1: Bài giải

a. Diện tích của hình tam giác ABD là. 4 ì 3 : 2 = 6 (cm2)

Diện tích của hình tam giác BDC là. 5 ì 3 : 2 = 7,5 (cm2)

- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở. 1em lên bảng làm.

- GV: Tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS dới lớp làm bài và đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2: (Làm ý a; các ý còn lại dành cho HS khá, giỏi)

- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở. 1em lên bảng làm.

- HS dới lớp làm bài và đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc đề bài , quan sát hình và trao đổi với bạn để tìm cách giải .

- Gọi HS trình bày cách giải , lớp nghe nhận xét bổ sung .

- HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . - HS cùng GV NX chữa bài .

3. Củng cố, dặn dò

- GV NX đánh giá tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

b. Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:

6 : 7,5 = 0,8 0,8 = 80% 0,8 = 80%

Đáp số: a) 6cm2 ; 7,5 cm2 b) 80%

Bài 2a: Bài giải

Diện tích của hình bình hành MNPQ là 12 ì 6 = 72(cm2)

Diện tích của hình tam giác KQP là. 12 ì 6 : 2 = 36(cm2)

Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và diện tích của hình tam giác KNP là. 72 - 36 =36 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP

Bài 3: Bài giải Bán kính hình tròn là: 5: 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là:

2,5 ì 2,5 ì 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 ì 4 : 2 = 6 (cm2)

Diện tích phần hình tròn đợc tô màu là: 19,625 - 6 = 13, 625 (cm2)

Đáp số: 13,625 cm2

Luyện từ và câu (48)

Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng I. Mục tiêu

1. Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).

2. Làm đợc BT1; 2 của mục III.

II. Đồ dùng dạy học

1. Bảng phụ.

2. Vở bài tập Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bài cũ: - HS đọc bài làm số 4 của tiếtLTVC trớc.- GV nhận xét, sửa chữa bổ LTVC trớc.- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.

2. Bài mới:

a) Phần nhận xét:

Bài 1

- 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn.

- GV chốt lại.

Bài 2

- 1 HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập hoặc làm việc cá nhân.

- HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại.

Bài 3

- GV cho HS đọc yêu cầu.

- GV cho HS làm bài và chữa bài.

b) Phần ghi nhớ

- 2,3 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - GV YC HS học thuộc phần ghi nhớ.

c) Phần luyện tập

Bài 1- 1 HS đọc YC, GV giúp HS hiểu rõ thêm YC.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án tuần 23-24 (Trang 28 - 33)