D. CẬN LÂM SÀNG:
3. BẢNG PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP TRẺ EM:
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
I./ ĐỊNH NGHĨA:
Viêm loét dạ dày tá tràng (DDTT) do dịch vị để chỉ một hay nhiều vùng niêm mạc dạ dày tá tràng không con nguyên vẹn cấu trúc hay có thay đổi trên mô học, những tổn thương này thay đổi theo diện tích, độ sâu, vị trí, giai đoạn bệnh và nguyên nhân.
Theo bệnh sinh:
Loét DDTT nguyên phát: nguyên nhân quan trọng là vi trùng Helicobacter Pylori.
Loét DDTT thứ phát: xảy ra khi bệnh nhân có bệnh nền như ngạt thở, thở máy, bỏng, chấn thương đầu, u não, xuất huyết não hay do thuôc gây ra.
II./ CHẨN ĐOÁN:
Chẩn đoán có thể:
- Đau thượng vị khi ăn, ói, tiêu phân đen. - Gia đình có tiền sử viêm loét DDTT.
B. Chẩn đoán nguyên phát hay thứ phát.
Triệu chứng lâm sàng Nguyên phát Thứ phát
Tiền sử đau bụng. Sử dụng thuốc NSAID Tiền sử gia đình đau ddtt Tuổi
Bệnh nền
Triệu chứng lâm sàng nổi bật Dấu hiệu nội soi
Có Không Có Trẻ lớn Không có Đau bụng mãn Loét mãn Không Có Không < 5 Có
Xuất huyết tiêu hóa Loét trợt nhiều
Chẩn đoán xác định;
-X quang DDTT có sữa soạn baryt có hình ảnh niêm mạc phù nề, ổ loét đọng thuốc.
- Nội soi DDTT: giúp chẩn đoán chính xác mức độ viêm loét, sinh thiết khảo sát mô học, tìm Helicobacter.
Chẩn đoán nhiễm HP: - Chỉ định tầm soát HP:
+ Viêm loét DDTT trên nội soi
+ Loạn sản dạ dày hay viêm teo dạ dày + Tiền căn gia đình có ung thư dạ dày. + Thiếu máu thiếu sắt dai dẳng
+ Đau thương vị kéo dài và nặng - Các xét nghiệm chẩn đoán HP
Xâm lấn (nội soi): + Sinh thiết – mô học
+ Urease test (Clo test) + Nuôi cấy PCR
Không xâm lấn:
+ Test hơi thở Urea ( Có giá trị chẩn đoán và theo dõi)
+ Kháng nguyên trong phân (HPSA) ( có giá trị theo dõi: HP đã dược tiệt trừ) D. Các xét nghiệm khác:
- Tổng phân tích tế bào máu. - Test HP máu (anti HP/máu)
- Siêu âm bụng, tổng phân tích nước tiểu, amylase máu, chức năng gan, thận…. khi cần loại trừ các nguyên nhân đau bụng khác.
III./ ĐIỀU TRỊ:
Tùy thuộc nguyên nhân:
Viêm loét nguyên phát - phát hiện được Hecolibacter pylori - Điều trị tiệt căn H.pylori: thời gian từ 7 - 14 ngày (công thức: ACO)
Amoxicilin + Clarithromycin + Ức chế bơm proton H+ (Omeprazole) - Viêm loét thứ phát:
Loại bỏ yếu tố gây bệnh, có thể dự phòng nếu không loại bỏ được. Điều trị thuốc ức chế bơm proton hoặc kháng H2 trong 4 tuần. - Dinh dưỡng
Kiêng các thức ăn kích thích Chú ý:
- Không dùng kháng sinh cho bệnh nhi bị rối loạn tiêu hóa dù H.pylori (+). - Xem xét điều trị công thức ACO cho các bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng viêm loét DDTT + X quang DDTT có sữa soạn baryt có hình ảnh niêm mạc phù nề, ổ loét đọng thuốc + Test HP máu (anti HP/máu)(+).
LƯU ĐỒ
Đau bụng
-Siêu âm, CTM, Soi phân: bình thường
-X quang: có sang thương
Điều trị kháng thụ thể H2: trong 1 tuần
Đáp ứng tốt Không đáp ứng
Điều trị tiếp tục đủ 4 tuần - Nội soi, sinh thiết để chẩn đoán mô học
Bệnh khác Điều trị H.Pylori (+) ACO H.Pylori (-) Kháng thụ thể H2 4 tuần