Khảo nghiệm cơ bản (Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn, 2002)

Một phần của tài liệu khảo nghiệm cơ bản bộ giống dòng lúa chống chịu mặn tại huyện tân trụ tỉnh long an vụ đông xuân 2012 – 2013 (Trang 28)

Thôn, 2002)

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức. Tổng diện tích thí nghiệm 1000m2. Trong đó, 15 ô thí nghiệm, diện tích từng ô thí nghiệm là 50m2, khoảng cách giữa các hàng là 50cm, giữa các ô trong cùng một lần nhắc là 30cm . Xung quanh diện tích khu thí nghiệm có trồng hàng lúa bảo vệ.

Ghi chú: các số: 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt tương ứng là CTUS4, CTUS5, OM4900, BN2, OM5629 x TP6

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An 2.3.2 Kỹ thuật canh tác

Thời vụ: thí nghiêm đƣợc tiến hành vào vụ Đông Xuân (2012 – 2013) Tuổi mạ: mạ sau khi gieo 16 ngày (mạ đủ 4 – 4,5 lá).

Các yêu cầu và làm đất: đất tại điểm thí nghiệm là đất nhiễm phèn mặn, đất chủ yếu dùng để nuôi tôm và canh tác lúa.

Vệ sinh đồng ruộng: thu gom tàn dƣ thực vật, cỏ có trên ruộng, làm cỏ xung quanh lô thí nghiệm. San bằng mặt ruộng, đồng thời đánh rãnh đảm bảo cho mặt ruộng thông thoáng, không đọng trũng và thoát nƣớc tốt.

Trƣớc khi cấy, đƣa nƣớc vào ngập gò, bón vôi (50kg/1000m2), ngâm ruộng 2 ngày rồi tháo nƣớc ra.

1 5 3 4 5 1 2 3 4 1 2 2 5 4 3 Bờ Tôm Ao nuôi Tôm B ờ ruộng B ờ ruộng

* Quy trình làm mạ sân

Chuẩn bị hạt giống: Hạt giống ngâm trong nƣớc muối có nồng độ 15% trong 15 phút sau đó rửa sạch bằng nƣớc lạnh. Ngâm giống trong nƣớc ấm ở nhiệt độ 540C (hay 3 phần nƣớc sôi 2 phần nƣớc lạnh) hoặc xử lý acid trong 24 giờ. Hạt giống ngâm đƣợc 24 giờ, vớt ra, rữa sạch. Sau đó, đem hạt giống ủ trong 24 giờ cho đến khi hạt nứt nanh đều là đƣợc.

Kỹ thuật làm mạ sân:

Vật liệu chuẩn bị: 3 bao mụn xơ dừa, 3 bao tro trấu, 2 xô bùn ao, 300g DAP.

Trải cao su trên nền chuẩn bị làm mạ, trộn đều tất cả hỗn hợp đã chuẩn bị ở trên, sau đó trải đều trên tấm cao su, dùng thƣớc nhôm cán thẳng mặt giá thể (sao cho độ dày của giá thể là 3cm). Dùng cây (ván, chuối…) ngăn sân gieo thành 5 phần bằng nhau tƣơng ứng với 5 giống/dòng dùng làm thí nghiệm.

Hạt giống sau khi ngâm ủ, đem hạt nứt nanh trải đều trên mặt giá thể. Sau đó, phủ lên hạt giống một lớp mỏng mụn xơ dừa. Tƣới ẩm 2–3 lần/ngày.

Chú ý:

Nhớ giữ đủ ẩm để lúa có thể phát triển tốt.

Trong thời tiết nắng hạn phải che chắn cho ô mạ nhằm giảm sự mất thoát hơi nƣớc, giảm công tƣới tiêu chăm sóc.

Khi mạ đƣợc 6–7 ngày tuổi, pha loãng phân Ure tƣới đều trên mặt.

Khi mạ đƣợc 16 ngày tuổi (hoặc cây mạ đạt 4–4,5 lá) thị tiến hành nhổ mạ.

Nhổ mạ rồi bó thành từng bó, sau đó đem ra ruộng thí nghiệm cấy. Cấy: Cấy một tép, mật độ cấy: 20x20 cm.

Bón phân: phân đƣợc bón theo công thức 100N – 90 P2O5 – 0 K2O và đƣợc chia ra các lần bón.

Bảng 2.2 Bón phân cho cây lúa

STT Thời điểm Khối lƣợng (%)

1 Bón lót (TKC 2 ngày) Toàn bộ Lân và Vôi

2 Khi cây lúa bén rễ hồi xanh 30% phân Đạm

3 Cây vƣơn lóng phát triển chồi (SKC 30 ngày) 35% phân Đạm

4 Bón rƣớc hạt (TKT 10 – 15 ngày) 25% phân Đạm

5 Bón nuôi hạt (SKT 10 ngày) 10% phân Đạm

Ghi chú: TKC: Trước khi cấy, SKC: Sau khi cấy, TKT: Trước khi trổ, SKT: Sau khi trổ

Tƣới nƣớc: trƣớc khi cấy cho đến khi cây lúa kết thúc đẻ nhánh phải giữ mực nƣớc trên ruộng từ 3–5cm, còn ở giai đoạn sau không nên giữ nƣớc sâu quá 10cm. Giai đoạn lúa bắt đầu vào chắc và chín đều phải rút nƣớc trong ruộng khô để chuẩn bị thu hoạch.

Làm cỏ, sục bùn: Cần tiến hành làm cỏ sục bùn ít nhất 2 lần: Lần thứ nhất khi lúa bén rễ hồi xanh kết hợp bón thúc, làm cỏ trong ruộng lần thứ hai sau lần thứ nhất 10–20 ngày.

Phòng trừ sâu bệnh: Trong suốt quá trình thí nghiệm phải tiến hành thăm đồng thƣờng xuyên để phát hiện sâu bệnh hại nhằm có biện pháp quản lý và phòng trừ kịp thời. Khi cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần phải tuân theo hƣớng dẫn của ngành bảo vệ thực vật.

Thu hoạch: Cần thăm đồng thƣờng xuyên, khi thấy lúa trên đồng có khoảng 85% số hạt trên bông đã chín thì có thể tiến hành thu hoạch. Trƣớc khi thu hoạch cần thu 12 buội ở mỗi giống để làm mẫu và theo dõi các chỉ tiêu trong phòng. Thu riêng từng ô và phơi đến khi ẩm độ hạt đạt 14%, cân khối lƣợng (kg/ô).

2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá khách quan tại lô thí nghiệm (Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn, 2002) Nghiệp và phát triển Nông Thôn, 2002)

Các giai đoạn sinh trƣởng của cây lúa đƣợc biểu thị bằng số nhƣ sau Mã số Giai đoạn 1 Nảy mầm 2 Mạ 3 Đẻ nhánh 4 Vƣơn lóng 5 Làm đòng 6 Trổ bông 7 Chín sữa 8 Vào chắc 9 Chín

Bảng 2.3 Chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá

Chỉ tiêu, phƣơng pháp theo dõi Giai

đoạn đánh giá

Thang điểm

1.Sức sống của mạ

Quan sát quần thể mạ trƣớc khi nhổ cấy

2 1

5 9

Mạnh: Cây sinh trƣởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh Trung bình: Cây sinh trƣởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh

Yếu: Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng

2. Độ dài giai đoạn trổ

Số ngày từ bắt đầu trổ (10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5 cm) đến kết thúc trổ (80% số cây trổ)

6 1

5 9

Tập trung: Không quá 3 ngày Trung bình: 4-7 ngày

Dài: Hơn 7 ngày 3. Độ thuần đồng ruộng

Tính tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô

6-9 1

5 9

Cao: Cây khác dạng <0,25% (lúa lai <2%)

Trung bình: Cây khác dạng 0,25- 1% (lúa lai 2- 4%)

Thấp: Cây khác dạng >1% (lúa lai >4%)

4. Độ thoát cổ bông

Quan sát khả năng trổ thoát cổ bông của quần thể

7-9 1 3 5 7 9 Thoát tốt Thoát trung bình Vừa đúng cổ bông Thoát một phần Không thoát đƣợc 5. Độ cứng cây

Quan sát tƣ thế của cây trƣớc khi

8-9 1

3

Cứng: Cây không bị đổ ngã

7 9

Trung bình: Hầu hết cây bị nghiêng

Yếu: Hầu hết cây bị đổ rạp Rất yếu: Tất cả cây bị đổ rạp 6. Độ tàn lá

Quan sát sự chuyển màu của lá 9 1

5 9

Muộn và chậm: Lá giữ màu xanh tự nhiên

Trung bình: Các lá trên biến vàng Sớm và nhanh: Tất cả lá biến vàng hoặc chết

7.Thời gian sinh trƣởng

Tính số ngày từ khi gieo đến khi 85% số hạt trên bông chín

9

8. Chiều cao cây (cm)

Đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).

Số cây mẫu: 10

9

9. Độ rụng hạt

Một tay giữ chặt cổ bông và tay kia vuốt dọc bông, tính tỷ lệ (%) hạt rụng. Số bông mẫu: 5 9 1 5 9 Khó rụng: <10% số hạt rụng Trung bình: 10-50% số hạt rụng Dễ rụng: >50% số hạt rụng 10. Số bông hữu hiệu

Đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của một cây. Số cây mẫu: 5 9 11. Số hạt trên bông Đếm tổng số hạt có trên bông. Số cây mẫu: 5 9 12. Tỷ lệ lép Tính tỷ lệ (%) hạt lép trên bông. Số cây mẫu: 5 9 13. Khối lƣợng 1000 hạt Cân 8 mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính g, lấy một chữ số sau dấu phẩy

9

14. Năng suất hạt

Cân khối lƣợng hạt trên mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số sau dấu phẩy

9

15. Bệnh đạo ôn hại lá (Pyricularia oryzae)

Đánh giá trong thí nghiệm “nƣơng mạ đạo ôn”

2-3 0 1 2 3 4 5 6 Không có vết bệnh

Vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa, chƣa xuất hiện vùng sản sinh bào tử

Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đƣờng kính 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết lá dƣới có vết bệnh Dạng vết bệnh nhƣ điểm ở 2, nhƣng vết bệnh xuất hiện nhiều ở các lá trên

Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc hơi dài, diện tích vết bệnh trên lá <4% diện

7 8 9 tích lá Vết bệnh điển hình: 4-10% diện tích lá Vết bệnh điển hình: 11-25% diện tích lá Vết bệnh điển hình: 26-50% diện tích lá Vết bệnh điển hình: 51-75% diện tích lá

Hơn 75% diện tích vết bệnh trên lá 16. Bệnh đạo ôn cổ bông

(Pyricularia oryzae)

Quan sát vết bệnh gây hại xung quanh cổ bông 8 0 1 3 5 7 9 Không có vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông

Vết bệnh có trên vài cuống bông hoặc trên gié cấp 2

Vết bệnh có trên vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ phía dƣới trục bông

Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông hoặc phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc

Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất, hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc ít hơn 30%

17. Bệnh bạc lá

(Xanthomonas oryzae pv. oryzal)

Quan sát diện tích vết bệnh trên lá

5-8 1 3 5 7 9 1-5% diện tích vết bệnh trên lá 6-12% 13-25 26-50% 51-100% 18. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)

Quan sát độ cao tƣơng đối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá ( biểu thị bằng % so với chiều cao cây)

7-8 0 1 3 5 7 9 Không có triệu chứng

Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây 20-30% 31-45% 46-65% > 65% 19. Bệnh đốm nâu

(Bipolaris oryzae, Drechslera

oryzae)

Quan sát diện tích vết bệnh trên lá 2 và 5-9 0 1 3 5 7 9 Không có vết bệnh <4% diện tích vết bệnh trên lá 4-10% 11-25% 26-75% >76% 20. Sâu đục thân

Có nhiều đối tƣợng gây hại, tính tỷ lệ dảnh bị chết và bông bạc do sâu hại 3-5 và 8-9 0 1 3 5 7 9 Không bị hại 1-10% số dảnh chết hoặc bông bạc 11-20% 21-30% 31-50% >51%

(Cnaphalocrosis )

Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống

1 3 5 7 9 1-10% cây bị hại 11-20% 21-35% 36-51% >51% 22. Rầy nâu (Ninaparvata lugens)

Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết 3-9 0 1 3 5 7 9 Không bị hại

Hơi biến vàng trên một số cây Lá biến vàng bộ phận chƣa bị “cháyrầy”

Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng

Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng Tất cả cây bị chết

23. Khả năng chịu kiềm, mặn Quan sát sự sinh trƣởng và đẻ nhánh của cây khi gieo cấy trong điều kiện kiềm hoặc mặn

3-4 1 3 5 7 Sinh trƣởng, đẻ nhánh gần nhƣ bình thƣờng Sinh trƣởng gần nhƣ bình thƣờng, song đẻ nhánh bị hạn chế, một số lá bị biến mầu hoặc cuộn lại Sinh trƣởng giảm, hầu hết lá bị biến mầu hoặc cuộn lại, chỉ rất ít lá vƣơn dài

Sinh trƣởng hoàn toàn bị kiềm chế, hầu hết lá bị khô, một số cây bị khô

24. Chất lƣợng thóc gạo

Phân tích các chỉ tiêu: hàm lƣợng amylose, nhiệt độ hoá hồ và hàm lƣợng protein

9

25. Chất lƣợng cơm

Đánh giá bằng cảm quan các chỉ tiêu mùi thơm

9

2.3.4 Đánh giá phẩm chất gạo

* Chiều dài hạt gạo

Chiều dài hạt gạo đƣợc xác định bằng cách dùng thƣớc kẻ li đo nhiều lần (3 lần), mỗi lần đo là 10 hạt gạo (tất cả 30 hạt cho mỗi giống/dòng). Các hạt đƣợc xếp khít với nhau khi đo, sau đó lấy trung bình. Phân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo dựa và tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hạt gạo của IRRI (1998), đƣợc trình bày trong bảng 2.3.

Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá chiều dài và hình dạng hạt gạo (IRRI, 1989)

Cấp Chiều dài hạt gạo (mm) Hình dạng hạt (mm)

1 Rất dài > 7,5 Thon dài D/R: > 3,0

3 Dài 6,61 – 7,5 Trung bình D/R: 2,1 – 3,0

5 Trung bình 5,51 – 6,6 Bầu D/R: 1,1 – 2,0

7 Ngắn ≤ 5,5 Tròn D/R: ≤ 1,0

* Hàm lượng Amylose

Xác định hàm lƣợng amylose theo phƣơng pháp Cagampang and Rodriguez (1980).

Bƣớc 1: chuẩn bị dung dịch Ethanol 95%

HCl 30% NaOH 1N

Dung dịch Iod (0,2% I2 và 2% KI) Bƣớc 2: chuẩn bị mẫu

Cân 50mg bột nhũ đã nghiền mịn cho vào ống 50ml. Thêm 0,5ml Ethanol 95% và, lắc nhẹ cho tan đều. Sau đó, thêm 9,5ml NaOH 1N. Để qua đêm ở nhiệt độ phòng.

Bƣớc 3: pha loãng và đo mẫu

Rút 100µl dung dịch mẫu cho vào bình định mức 25ml, đối với mẫu thử (blank) thay dung dịch mẫu bằng 100µl NaOH 1N. Thêm nƣớc cất vào khoảng ½ bình, lắc đều.

Thêm 250µl HCl 30%, lắc đều. Sau đó thêm tiếp 250µl dung dịch Iod và lắc đều. Thêm nƣớc cất đến vạch định mức và chuyển sang ống 50ml, lắc đều.

Để yên trong 30 phút.

Lắc đều mẫu trƣớc khi đƣa mẫu vào cuvette để xác định hàm lƣợng amylose. Đo độ hấp thụ ở bƣớc sóng 580nm.

Bƣớc 4: dựng đƣờng chuẩn và tính kết quả Đƣờng chuẩn có dạng : Y= aX + b

Trong đó: Y: độ hấp thụ OD

X: lƣợng amylose có trong 1ml mẫu, đọc từ máy (mg/ml) Tính hàm lƣợng amylose theo công thức

100 5 , 0 %amyloseX

Đánh giá hàm lƣợng amylose theo thang đánh giá của IRRI (1998).

Bảng 2.5: Thang đánh giá hàm lƣợng amylose (IRRI, 1998)

Hàm lƣợng Amylose (%) Đánh giá Phân loại gạo

0 – 2 Nếp Nếp 3 – 9 Rất thấp Gạo dẻo 10 – 19 Thấp Gạo dẻo 20 – 25 Trung bình Mềm cơm > 25 Cao Cứng cơm * Hàm lượng Protein

Xác định hàm lƣợng protein theo phƣơng pháp Lowry O.H (1951). Bƣớc 1: chuẩn bị dung dịch ly trích

Dung dịch NaOH 0,1N

Dung dịch A (Na2CO3 2% + Na-K-tatrate 0,05% + NaOH 0,1N) Dung dịch B (CuSO4 0,1%)

Dung dịch C (A:B = 45:5) Dung dịch Folin 1N Bƣớc 2: chuẩn bị mẫu

Cân 10mg bột gạo cho vào ống tuyp, thêm 1ml NaOH 0,1N. Sau đó, lắc ít nhất 2 giờ hoặc để qua đêm.

Bƣớc 3: pha loãng mẫu và đo

Vortex mẫu sau đó ly tâm mẫu 14.000 vòng/phút trong 3 phút. Sau đó,hút 100µl mẫu cho vào ống 10ml, đối với mẫu blank thay dung dịch ly trích bằng 100µl NaOH 0,1N.

Thêm và mỗi ống 1ml nƣớc cất, lắc đều. Sau đó, cho thêm 500µl dung dịch C, trộn đều và để yên trong 10 phút. Tiếp theo cho thêm 50µl Foline 1N trộn đều và để yên trong 30 phút.

Lắc đêu mẫu, sau đó cho vào cuvette và đo ở bƣớc sóng 580nm. Bƣớc 4: dựng đƣờng chuẩn và tính kết quả

Đƣờng chuẩn có dạng: Y = aX + b Trong đó: X: đô hấp thụ OD

Y: lƣợng protein có trong mẫu đem đo Hàm lƣợng protein đƣợc tính theo công thức

100

%  

m X protein

Trong đó: m: trọng lƣợng của mẫu

14 100 %) 100 ( 10     H m H: độ ẩm của mẫu * Độ trở hồ

Thí nghiệm đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp của Jennings et al., (1979). Với mỗi giống đƣợc thử chúng ta chuẩn bị hai mẫu. Mỗi mẫu lấy 6 hạt gạo, cạo sạch lớp cám, chọn những hạt không nứt cho vào đĩa petri. Thêm 10ml KOH 1,7% và từng đĩa. Sau đó, sắp xếp các hạt cho đều ra trên toàn đĩa petri. Cuối cùng, đậy đĩa petri lại để yên trong 23 giờ ở nhiệt đọ phòng.

Sau đó, đánh giá độ trở hồ của hạt gạo theo Jennings et al., (1979) theo bảng bên dƣới.

Bảng 2.6 Bảng phân cấp cấp độ trở hồ (Jennings et al., 1979)

Cấp Độ lan rộng Độ trở hồ

1 Hạt gạo còn nguyên Cao

2 Hạt gạo phồng lên Cao

3 Hạt gạo phồng lên, viền còn nguyên hay rõ nét Cao

4 Hạt gạo phồng lên, viền còn nguyên và nở rộng Trung bình

5 Hạt rã ra, viền hoàn toàn nở rộng Trung bình

6 Hạt tan ra hòa chung với viền Thấp

7 Hạt tan ra hoàn toàn và quyện vào nhau Thấp

Cấp trung bình đƣợc tính theo công thức

N n x Captroho i   Trong đó: xi: cấp trở hồ n: số hạt có cấp trở hồ xi N: số hạt thử nghiệm

* Độ bền thể gel

Thực hiện theo phƣơng pháp Tang et al., 1991. Bƣớc 1: chuẫn bị mẫu

Tách vỏ trấu và đo ẩm độ hạt gạo.

Nghiền mịn và cân mẫu: cân 100mg tƣơng ứng với ẩm độ 12%. Bƣớc 2: hòa tan mẫu

Một phần của tài liệu khảo nghiệm cơ bản bộ giống dòng lúa chống chịu mặn tại huyện tân trụ tỉnh long an vụ đông xuân 2012 – 2013 (Trang 28)