- Hình vẽ trong SGK tr 45, 47.
- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp. - Một số tấm bìa gắn có ghi sẵn nghề nghiệp. III. Hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/
4/
1/
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Kể những phương
tiện giao thông mà em biết?
- HS 2: Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe thì chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV hỏi:Bố mẹ và những
người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? Như vậy, bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em, mỗi người đều làm 1 nghề. Còn mọi người
- Hát một bài
10/
10/
5/
3/
xung quanh em có làm những nghề giống bố me và những người thân của em khôngï. Hôm nay cô và các em tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh.
b. Hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát và kể tên những gì bạn nhìn thấy trong hình.
- Y/c quan sát và thảo luận nhóm kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
Hoạt động 2: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Em nhìn thấy những người này sống ở đâu? Vùng miền nào của Tổ quốc? (miền núi, trung du hay đồng bằng)
- Yêu cầu thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người ân trong hình vẽ trên.
- Từ những kết quả thảo luận trên các em rút ra được điều gì?
- Rút ra kết luận: mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau làm những ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 3: Thi nói về nghành nghề.
- Y/c HS các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
- Cách tính điểm:
+Nói đúng ngành nghề: 5 điểm. +Nói sinh động về ngành nghề đó: 3 đ +Nói sai về ngành nghề : 0 điểm.
- Cá nhân hoặc nhóm nào đạt được số điểm cao nhất thì người đó thắng cuộc.
4.Củng cố:
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày. Chẳng hạn:
Hình 1: Trong hình là một người phụ nữ đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữ có rất nhiều mảnh vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.
Hình 2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng các cô gái là cái gùi nhỏ để đựng lá chè.
Hình 3: …….
- HS gắn các tấm bìa cho phù hợp.
- HS thảo luận và trình bày kết quả: Hình 1,2: Người dân sống ở miền núi. Hình 3,4: Người dân sống ở trung du. Hình 5,6: Người dân sống ở đồng bằng. Hình 7: Người dân sống ở miền biển. - HS thảo luận nhóm và trình bày : Hình 1: Người dân làm nghề dệt vải. Hình 2: Người dân làm nghề hái chè. Hình 3: Người dân trồng lúa.
Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê.
Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông.
- Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau.
- Các nhóm thi nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được.
1/ 5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương những cá nhân hoặc nhóm có tinh thần học tốt, hiểu bài, phê bình những cá nhân hoặc nhóm học chưa tốt.
- Về nhà xem lại bài và tiếp tục sưu tầm tranh ngành nghề chuẩn bị cho bài tuần sau.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước.
@Rút kinh nghiệm:
Toán: Tiết 105
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc. II.Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị nội dung bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng lớp. III.Hoạt động dạy học:
Trường Tiểu học Cát Hải Tuần 21
Giáo án 2 – GV: Nguyễn Thị Mỹ Hà @31 Năm học: 2010 - 2011
1/ 4/ 1/ 5/ 5/ 7/ 8/ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
HS 1: Làm bài 1 a tr,104 ; HS 2: Làm bài 1b tr 104 SGK.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay, các em sẽ được củng cố kiến thức về các bảng em sẽ được củng cố kiến thức về các bảng nhân 2, 3, 4, 5, kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
các bảng nhân đã học.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c HS quan sát bảng số trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng dòng trong bảng và hỏi:
- Điền số mấy vào ô trống thứ nhất? - Tại sao?
- Hướng dẫn: Mỗi cột trong bảng thể hiện một phép tính nhân, trong đó 2 dòng đầu tiên ghi các thừa số của phép nhân, dòng cuối cùng ghi tích.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn điền được dấu cho đúng, trước hết chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- Hát một bài - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS lắng nghe. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số 12. - Vì 12 là tích của 2 và 6.
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
T.số 2 5 4 3 5 3 2 4
T.số 6 9 8 7 8 9 7 4
Tích 12 45 32 21 40 27 14 16 - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- Điền dấu <,>,= vào chỗ trống thích hợp. - Chúng ta phải tính các tích, sau đó so sánh với nhau rồi điền dấu thích hợp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Mỗi HS được mượn 5 quyển sách. Hỏi 8 HS được mượn bao nhiêu quyển sách?
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt:
1 học sinh: 5 quyển sách. 8 học sinh: …..quyển sách?
@Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn: Tiết 21
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể. - Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK. Chép sẵn đoạn văn chép bài tập 3 lên bảng. - Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà con yêu thích.