Giới thiệu bài: Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được củng cố kiến thức về các bảng

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án lớp 2 B (Trang 25 - 27)

các em sẽ được củng cố kiến thức về các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.

b. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Nhận xét và tuyên dương những HS thuộc bảng nhân.

Bài 2:

- Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Viết lên bảng 2 x … 6 - Hỏi: 2 nhân mấy bằng 6?

- Vậy chúng ta phải điền 3 vào chỗ chấm. Y/c HS đọc phép nhân sau khi đã điền số 3.

- Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình để cả lớp theo dõi.

- Y/c cả lớp nhận xét bài của bạn vừa đọc. - Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3: Gọi 1 HS nêu Y/c của bài tập.

- Viết lên bảng 5 x 5 + 5 và yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính.

- Y/c HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.

- HS lắng nghe.

- HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. Mỗi HS đọc 1 bảng nhân và trả lời về kết quả của một phép tính bất kì mà HS cả lớp hoặc GV đưa ra.

- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - Hai nhân ba bằng 6.

- Làm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc bài chữa của bạn.

- Nhận xét và chữa lại những con tính bạn làm sai.

- Tính.

- Thực hiện tính nhân trước, sau đó mới thực hiện phép cộng. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào giấy nháp. 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

b) 4 x 8 – 17 = 32 - 17 = 15 c) 2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0 d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50

- Mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hỏi 7 đôi đũa có bao nhiêu chiếc đũa?

Tóm tắt:

1 đôi đũa: 2 chiếc đũa 7 đôi đũa: …chiếc đũa?

Bài giải:

7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa)

3/

1/

Bài 5:

- Y/c HS quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu của bài.

- Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

4.Củng cố:

5. Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý.

- Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5.

Đáp số: 14 chiếc đũa - Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc sau. - Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc đó.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. a) Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm b) HS tự làm. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước.

@Rút kinh nghiệm:

Th sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011

Chính tả (Nghe viết): Tiết 42

I.Mục tiêu:

- Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả bài Sân chim. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr; uôt/uôc.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. - Vở bài tập.

III.Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/

4/ 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên viết bảng,

cả lớp viết bảng con các từ sau:

tuốt lúa, vuốt tóc, chau chuốt, cái cuốc, đôi

- Hát một bài

- 3 HS lên viết bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau:

1/

20/

10/

guốc, luộc rau.

- GV nhận xét và ghi điểm.

3.Bài mới:

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo án lớp 2 B (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w