Sự tồn tại nghiệm tối ưu

Một phần của tài liệu Nón tiệm cận, Hàm tiệm cận và ứng dụng (Trang 71)

Phần này sẽ sử dụng những kết quả đã nêu ra ở các phần trước để suy ra điều kiện cần và đủ tổng quát cho sự tồn tại nghiệm tối ưu.

Cho f : Rn → R∪ {+∞} là hàm nửa liên tục dưới, chính thường và xét bài toán toán tối ưu

(P) inf{f(x)|x ∈ Rn}

Kí hiệu Sf là tập các dãy {xk} thỏa mãn

kxkk → ∞,{f(xk)} bị chặn trên và xkkxkk−1 →x ∈ Kerf∞ (3.10) Chúng ta đưa vào hai giả thiết cơ bản dưới đây

+) Giả thiết đầu tiên, kí hiệu H0

f∞(d) ≥ 0, ∀d 6= 0 ∈ Rn

+) Giả thiết thứ 2, kí hiệu H1

(a) Sf = ∅ hoặc

(b) Với mỗi dãy {xk} ∈ Sf, ∃zk, ρk ∈ (0,kxkk) sao cho với k đủ lớn có

f(xk −ρkzk) ≤ f(xk), và zk → z với kx−zk < 1 (3.11) Nhận xét 3.3.1. - Nếu inff > −∞ do biểu diễn giải tích của f∞ thì

H0 thỏa mãn.

- Một hàm bức hiển nhiên thỏa mãn H0 và H1 vì Sf = ∅.

Thật vậy, giả sử ngược lại Sf 6= ∅. Khi đó tồn tại {xk} và x sao cho

lim

k→∞kxkk = +∞, lim

k→∞xkkxkk−1 = x, f∞(x) = 0

nhưng vì kxk = 1 6= 0⇒ f∞(x) 6= 0, điều này mâu thuẫn. Vậy Sf = ∅.

Định lý 3.3.1. Cho f : Rn → R ∪ {+∞} là hàm nửa liên tục dưới, chính thường. Khi đó tập nghiệm tối ưu S 6= ∅ ⇔ H0, H1 thỏa mãn.

Chứng minh. Giả sử H0, H1 thỏa mãn và lấy {εk}là một dãy không tăng các số thực dương hội tụ tới 0.

Với mỗi k ∈ N, đặt

73 và xét bài toán tối ưu

(Pk) inf{fk(x)|x∈ Rn}.

(fk)∞(d) ≥f∞(d) +εkg∞(d)

và do H0 thỏa mãn nên (fk)∞(d) > 0, ∀d 6= 0 tức fk bức và từ hệ quả 3.1.1 suy ra tồn tại xk ∈ (Pk).

Bây giờ ta chứng minh {xk} bị chặn.

Giả sử ngược lại, khi đó không mất tính chất tổng quát ta có thể giả rằng xkkxkk−1 →x.

Ta có

f(xk) ≤f(x) +ε0kxk2, x ∈ domf

Chia cả hai vế cho kxk ta được f∞(x) ≤ 0.

Vì H0 thỏa mãn nên f∞(x) = 0 ⇒ x ∈ Kerf∞ và khi đó do H1

thỏa mãn nên tồn tại zk, ρk ∈ (0,kxkk) thỏa mãn (3.11) với k đủ lớn. Do đó, vì xk ∈ argmin{fk(x)|x ∈ Rn} nên f(xk) +εkkxkk2 ≤ f(xk−ρkzk) +εkkxk −ρkzkk2 ≤ f(xk) +εkkxk −ρkzkk2 và vì εk > 0 nên kxk−ρkzkk ≥ kxkk. Đặt x,k = xkkxkk−1, ta có kxk −ρkzkk = (1−ρkkxkk−1)xk +ρk(x,k −zk) ≤ kxkk(1−ρkkxkk−1) +ρkkx,k−zkk ≤ kxkk+ρk(kx,k−zkk −1) suy ra kx,k −zkk ≥ 1.

giả thiết H1, do đó {xk} bị chặn. Giả sử lim

k→∞xk = ∼x. Vì f(xk) +εkkxkk2 ≤ f(x) +εkkxkk2, ∀x ∈ Rn. Chuyển qua giới hạn ta được ∼x ∈ S hay S 6= ∅.

Ngược lại, lấy ∼x ∈ S, khi đó x∼ = xk − kxkk(xk −∼x)kxkk−1 suy ra giả thiết H1 đúng với ρk = kxkk, zk = (xk −∼x)kxkk−1.

Tiêu chuẩn hữu ích để chọn zk trong (3.11) là lấy cho nó một hằng số và zk = αx với α ∈ (0,2).

Khi đó với cách chọn đặc trưng này giả thiết H1 có thể được viết như sau, kí hiệu H1,,

(a) Sf = ∅ hoặc

(b) Với mỗi dãy{xk} ∈ Sf, ∃ε ∈ (0,2)sao cho vớik đủ lớn,∃ρk ∈ R

thỏa mãn ρk ∈ (0,(2−ε)kxkk)

f(xk −ρkx) ≤ f(xk) (3.12) Từ đó, ta có hệ quả sau

Hệ quả 3.3.1. Cho f : Rn → R∪ {+∞} là hàm nửa liên tục dưới, chính thường sao cho H0, H1, đúng. Khi đó tập nghiệm tối ưu S của (P) khác rỗng.

Ví dụ 3.3.1. Cho g : [0,5; 1] → R liên tục và thỏa mãn

g(0,5) = e−0,5;g(1) = e−1,min{g(x)|x ∈ [0,5; 1]} < 0. Xét hàm liên tục f(x) =    e−x2 nếu x /∈ [0,5; 1]

g(x) nếu trái lại

Khi đó, ta có f∞(−1) = f∞(1) = 0, do đó H0 đúng và H1, hiển nhiên thỏa mãn.

Nhận xét 3.3.2. Nếu thêm điều kiện trong các giả thiết H1 và H1, hàm

f lồi và trong (3.12) giả sử ε ∈ (0,12) và ρk ≥(1 +ε)kxkk. Khi đó không chỉ tập nghiệm tối ưu S 6= ∅ mà do mệnh đề 3.2.2, f bức yếu và S là tổng của một tập compact và một không gian tuyến tính.

75

Định nghĩa 3.3.1. Cho f : Rn →R∪ {+∞} là hàm nửa liên tục dưới, chính thường. Khi đó f được gọi là ổn định mức tiệm cận (als) nếu với mỗi ρ > 0, mỗi dãy bị chặn thực {λk}, và mỗi dãy {xk} ∈ Rn thỏa mãn

xk ∈ lev(f, λk),kxkk → +∞, xkkxkk−1 →x ∈ Kerf∞ (3.13)

∃k0 sao cho xk−ρx ∈ lev(f, λk), ∀k ≥ k0 (3.14) Hệ quả 3.3.2. Cho f :Rn →R∪ {+∞} là hàm ổn định mức tiệm cận với inff > −∞. Khi đó tập nghiệm tối ưu của (P) khác rỗng.

Chứng minh. Vì inf f > −∞ nên H0 thỏa mãn. Ngoài ra, lấy {xk} ∈ Sf

Do định nghĩa của Sf dãy {λk = f(xk)} bị chặn và khi đó nếu

ρ > 0, do định nghĩa của hàm ổn định mức tiệm cận suy ra với k đủ lớn

f(xk −ρx) ≤f(xk)

do đó H1, thỏa mãn. Vậy từ định lý 3.3.1 suy ra S 6= ∅.

Một phần của tài liệu Nón tiệm cận, Hàm tiệm cận và ứng dụng (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)