TỔN THƯƠNG VI THỂ CHỦ YẾU CỦA LỢN NGHI MẮC PCV2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp xơ bông trắng ceratovacuna Lanigera Zehntner ((Aphididae, Homoptera) hại mía và biện pháp phòng chống hợp lý tại Hòa Bình (Trang 49)

Nghiên cứu các ựặc ựiểm bệnh lý vi thể góp một phần quan trọng trong nghiên cứu bệnh lý học vi thể của bệnh do PCV2 gây ra, từ ựó hiểu rõ thêm về cơ chế tác ựộng, ựắch tác ựộng, và những ảnh hưởng ở mức ựộ tế bào do các tác nhân gây bệnh gây ra.

Chúng tôi tiến hành mổ khám những con lợn nghi mắc bệnh ựiển hình cho bệnh PCV2. Ở mỗi lợn nghi mắc PCV2 ựược mổ, chúng tôi tiến hành lấy các cơ quan: phổi, gan, thận, lách, ruột, tim và hạch ngâm trong formol 10% và tiến hành làm tiêu bản ựể xác ựịnh những biến ựổi vi thể nhằm khẳng ựịnh chắc chắn hơn sự phá hủy tổ chức của PCV2 trong các lợn nghiên cứu.

Từ những mẫu bệnh phẩm thu ựược, chúng tôi tiến hành ựúc block. Mỗi block chúng tôi tiến hành cắt, nhuộm tiêu bản sau ựó chọn ra 2 tiêu bản tốt nhất của mỗi cơ quan ựể soi kắnh hiển vi ựọc kết quả bệnh tắch vi thể.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi dựa trên những tiêu bản dương tắnh ựiển hình ựược trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Biến ựổi bệnh tắch vi thể một số cơ quan lợn sau cai sữa nghi mắc PCV2 Tổn thương vi thể Sung huyết ( n = 10 ) Xuất huyết ( n = 10 ) Hoại tử tế bào ( n = 10 )

Thoái hóa tế bào ( n = 10 ) Thâm nhiễm tế bào viêm ( n = 10 ) STT Cơ quan n (+) % n (+) % n (+) % n (+) % n (+) % 1 Gan 10 100 3 30 3 30 10 100 10 100 2 Phổi 9 90 10 100 2 20 6 60 9 90 3 Thận 9 90 8 80 1 10 7 70 9 90 4 Lách 9 90 8 80 1 10 4 40 2 20 5 Hạch 8 80 8 80 0 0 9 90 4 40 6 Ruột 7 70 9 90 0 0 2 20 6 60 7 Tim 3 30 5 50 0 0 1 10 3 30

Trong ựó: n - số block nghiên cứu.

Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ các cơ quan bị sung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, thoái hóa tế bào chiếm tỷ lệ cao. Các bệnh tắch khác chiếm tỷ lệ thấp hơn, cụ thể như sau:

* Phổi

Phổi là cơ quan có biến ựổi khá rõ ràng, thường gặp nhất là xuất huyết, sung huyết và thâm nhiễm tế bào viêm. Tỷ lệ block phổi xuất huyết là 100% với sự tập trung hồng cầu thành từng ựám che khuất các tế bào phổi, hồng cầu tràn ngập trong lòng phế nang (hình 4.17). Trong lòng phế quản, phế nang có chứa dịch phù. Nguyên nhân ựược giải thắch là do thành mạch ở phổi bị tổn thương hoặc bị phá vỡ nên các thành phần của máu chảy ra ngoài lòng mạch quản. Bên cạnh ựó là sự sung huyết với các mao quản vách phế nang, phế quản giãn rộng, chứa ựầy hồng cầu trong lòng mạch tạo thành một màu ựỏ dày ựặc.

Các tiêu bản vi thể còn thấy một ựặc trưng nữa là sự thâm nhiễm các tế bào viêm ở các mức ựộ khác nhau với sự có mặt của các tế bào ựơn nhân lớn, bạch cầu ựa nhân trung tắnh, lâm ba cầuẦ

Vách phế nang dày lên, ựiều này phù hợp với bệnh tắch ựại thể thu ựược ở trên là viêm phổi kẽ, xuất huyết (hình 4.18) và giải thắch cho hiện tượng khó thở gặp ở lợn con sau cai sữa mắc PCV2: vách phế nang dày lên làm diện tắch trao ựổi khắ giảm cùng với dịch phù trong lòng phế quản, phế nang làm cho hô hấp của con vật gặp khó khăn.

* Gan

Gan có vị trắ xung yếu và có chức năng rất phức tạp nên nó rất dễ bị tổn thương, diễn biến quá trình bệnh lý của gan phụ thuộc vào thời gian của các tác nhân gây bệnh vào cơ thể. Sự tổn thương của gan tập trung vào tế bào gan như sung huyết, thoái hóa tế bào và thâm nhiễm tế bào viêm.

Các tiêu bản gan trong nghiên cứu của chúng tôi thấy: 100% tiêu bản sung huyết và thâm nhiễm tế bào viêm, thoái hóa tế bào và xuất hiện viêm u

hạt hay tế bào khổng lồ như nghiên cứu của Chae (2004), ựược minh họa ở hình 4.13 và 4.14.

Tại tổ chức liên kết vỏ không biến ựổi nhiều, hồng cầu xuất hiện nhiều do gan bị xuất huyết nặng.

Tại các tiểu thùy gan, các tế bào gan bị thoái hóa, hoại tử, màng tế bào không còn, nguyên sinh chất và nhân lan tràn; cấu trúc nan hoa xe ựạp bị phá hủy, chỉ còn số ắt có thể quan sát ựược. Vùng trung tâm tiểu thùy gan sung huyết, thâm nhiễm tế bào viêm. Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy gan sung huyết, thâm nhiễm tế bào viêm. Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy chứa ựầy hồng cầu. Một số tiêu bản gan quan sát ựược hiện tượng xuất huyết rất nặng, hồng cầu xuất hiện với số lượng rất lớn, chèn ép các tế bào gan, phá hủy cấu trúc bình thường của tiểu thùy gan, bè Remark hay cấu trúc nan hoa và cả tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy ựều bị phá vỡ hoàn toàn. Tế bào Kufffer xuất hiện nhiều.

Quãng cửa bị các tế bào xơ phát triển, khó quan sát ựược các cấu trúc ựộng mạch, tĩnh mạch và ống mật. Một số tiêu bản quan sát ựược hiện tượng thành ống dày lên, trong lòng chứa dịch nhày.

* Lách có hiện tượng sung huyết và thâm nhiễm tế bào viêm. đặc biệt có sự xuất hiện của tế bào khổng lồ (hình 4.21), một dấu hiệu ựặc trưng của bệnh do PCV2 gây ra như nghiên cứu của Chae (2004). Tế bào khổng lồ ựược hình thành do sự hợp nhất bào tương của các tế bào ựại thực bào. Trong một tế bào có chứa nhiều nhân, hình thái tế bào không có quy tắc, có thể là hình tròn hoặc bầu dục. Thường có 2 loại tế bào khổng lồ: tế bào langhans với sự sắp xếp nhân quanh ngoại vi bào tương và tế bào khổng lồ dị vật có nhân sắp xếp lộn xộn. Tổn thương xuất hiện tế bào khổng lồ chứng tỏ tổn thương ựó là tổn thương mãn tắnh.

* Thận sung huyết, mạch quản chứa ựầy hồng cầu (hình 4.23). Thâm nhiễm tế bào viêm. Tế bào thận bị thoái hóa. Thận xuất huyết, hồng cầu nằm ở các kẽ thận. Khi xâm nhập và gây bệnh tắch trên cơ thể lợn, một trong số các tế bào ựắch của virus PCV2 là tế bào biểu mô ống thận. đây có thể là

nguyên nhân khiến cho toàn bộ cấu trúc ống thận viêm thoái hóa. Viêm thoái hóa là một dạng tổn thương khiến cho cấu trúc tế bào bị biến ựổi cả về lượng và chất, kèm theo chức năng tế bào không bình thường do rối loạn chuyến hóa các chất ở tế bào gây ra.

* Ruột: xuất huyết, sung huyết cao; lông nhung ruột ựứt nát, các tế bào biểu mô ruột thoái hóa. Thâm nhiễm tế bào viêm: bạch cầu ựa nhân trung tắnh ựược minh họa ở hình 4.24.

* Hạch lympho có bệnh tắch vi thể ựáng chú ý nhất với sự suy giảm tế bào lympho, ựặc biệt là trong các nang lympho. Hạch lympho xuất huyết, ựứt nát, không còn rõ các cấu trúc nang lympho và không tìm thấy các trung tâm sinh trưởng và miền vỏ, các vách ngăn dày lên (hình 4.19). Các tế bào lympho bị thoái hóa và thâm nhiễm tế bào viêm là các tế bào thực bào ựược minh họa ở hình 4.20, ựặc biệt trong tế bào chất thường chứa ắt nhiều hạt nhỏ, thể vùi.

Tại hầu hết các tiêu bản ựều quan sát thấy hiện tượng dịch nhày và tế bào mô hạch thoái hóa lan tràn ở miền vỏ hạch lympho. Ngoài ra, có sự xuất hiện của tế bào khổng lồ nhiều nhân hay còn gọi là thể hợp bào ựược minh họa ở hình 4.20 và 4.23. Các tế bào này có cơ chế hình thành tương tự như các tế bào khổng lồ ở phổi. Xuất hiện các tế bào khổng lồ cũng là nguyên nhân dẫn tới việc các tế bào miễn dịch như: đa nhân trung tắnh, ựơn nhân lớn, lympho bào, tương bào ựược tìm thấy với só lượng rất ắt. Giải thắch này phù hợp với hiện tượng giảm của tế bào lympho trong các nang lympho.

* Cơ tim giãn rộng (thoái hóa cơ tim), là biểu hiện có thể giải thắch là do rối loạn hô hấp, quá trình viêm ở phổi làm cho lợn con mắc PCV2 khó thở, suy hô hấp. để ựáp ứng nhu cầu oxy cho hô hấp, vận chuyển tới các mô bào thì tim phải tăng cường co bóp, hoạt ựộng bù. Lâu dần dẫn tới viêm cơ tim, nên có hiện tượng thâm nhiễm tế bào viêm, cơ tim giãn rộng (hình 4.16).

HÌNH ẢNH BỆNH TÍCH VI THỂ CỦA LỢN NGHI MẮC PCV2

Hình 4.13 Gan sung huyết và thâm nhiễm tế bào viêm ( H.E 10X )

Hình 4.14 Thâm nhiễm tế bào viêm ở gan lợn mắc PCV2 ( H.E 40X )

Hình 4.15 Lách xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm ( H.E 10X )

Hình 4.16 Tim sung huyết, thâm nhiễm tế bào viêm ( H.E 10X )

Hình 4.17 Phổi lợn mắc PCV2 sung huyết nghiêm trọng ( H.E 10X )

Hình 4.19 Hạch lympho sung huyết

( H.E 10X )

Hình 4.20 Thâm nhiễm tế bào bạch cầu ái toan và tế bào khổng lồ ở hạch ( H.E 40X )

Hình 4.21 Tế bào khổng lồ ở lách

( H.E 40X )

Hình 4.22 Thận xuất huyết

( H.E 10X )

Hình 4.23 Tế bào khổng lồ nhiều nhân ở hạch lympho ( H.E 40X )

Hình 4.24 Ruột thâm nhiễm tế bào viêm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp xơ bông trắng ceratovacuna Lanigera Zehntner ((Aphididae, Homoptera) hại mía và biện pháp phòng chống hợp lý tại Hòa Bình (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)