Doanh thu thuần

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ đối với tiền lương tại công ty TNHH Dệt Phú Thọ (Trang 25)

78.419.017.261 97.734.816.949 9 114.466.930.07 9 19.315.799.688 24,63 16.732.113.130 2. Lợi nhuận gộp 4.674.031.721 3.154.921.086 4.303.746.628 (1.519.110.635) (32,50) 1.148.825.542 3. LN từ hoạt động SXKD 754.386.993 135.152.910 283.770.799 (619.234.083) (82,08) 148.617.889 4. Tổng lợi nhuận 7.902.413.981 135.152.910 283.770.799 (7.767.261.071) (98,29) 148.617.889 5. Thuế TNDN phải nộp 569.521.495 10.136.468 14.897.967 (559.385.027) (98,22)

6. Lợi nhuận sau thuế 7.332.892.486 125.016.442 268.872.832 (7.207.876.044) (98,30) 143.856.390

khắc phục dần được tình trạng này làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh dần tăng trưởng trở lại.

Do tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2011 so với năm 2010 giảm -7.767.261.071 (đồng) tương ứng giảm 98.29% đã làm cho thuế thu nhập năm 2011 so với năm 2010 giảm -559.385.027 (đồng) tương ứng giảm 98,22%. Năm 2012 so với năm 2011 tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 148.617.889 (đồng) tương ứng tăng 109,96% làm cho thuế thu nhập năm 2012 so với năm 2011 tăng 4.761.499 (đồng) tương ứng tăng 46.97%.

Mặc dù công ty kinh doanh có lời nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 và năm 2012 giảm mạnh so với năm 2010 cụ thể: Năm 2011 so với năm 2010 giảm -7.207.876.044 (đồng) tương ứng giảm 98.3%, năm 2012 so với năm 2011 tăng 143.856.390 (đồng) tương ứng tăng 115.07%. tốc độ tăng trưởng bình quân qua ba năm là 19.15%. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 cao là do thu nhập khác từ việc tăng doanh thu bán xơ và phế liệu.

Như vậy qua ba năm ta thấy được lợi nhuận sau thuế của công ty bắt đầu dần tăng chứng tỏ công ty đã có những biện pháp nhất định để cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2.1.5. Tình hình cơ sở vật chất tại công ty TNHH Dệt Phú Thọ

Do đặc thù của công ty TNHH Dệt Phú Thọ là đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh các loại sợi và do công ty là một doanh nghiệp sản xuất nên số lượng TSCĐ tại đơn vị khá lớn. Từ bảng số liệu trên có thể thấy công ty đã có sự đầu tư về trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, và năng suất làm việc tạo nên uy tín cho công ty. Trong quá trình sử dụng các loại máy móc đòi hỏi các nhà quản lý phải đánh giá – kiểm tra và đưa máy móc vào sử dụng cho hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí và không gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của công ty.

Bảng số 2.3: Hệ thống máy móc và thiết bị của công ty năm 2012

STT Tên máy móc,

thiết bị

Thời gian sử dụng

Năm đưa vào sử dụng

Nguyên giá Khấu hao Giá trị còn lại

1 Máy đánh ống 10 2004 15.718.731 15.063.758 654.973

2 Máy sợi thô 10 2004 399.226.835 382.592.367 16.634.469

3 Máy ống 10 2006 961.662.029 769.329.609 192.332.420

4 Cân sợi thô điện tử 10 2005 10.500.000 8.750.000 1.750.000

5 Máy thô nhập khẩu 10 2008 235.776.738 131.642.011 104.134.727

7 Máy xe 10 2009 99.691.336 49.014.905 50.676.431

8 Nhà xưởng I 25 2003 2.845.774.418 1.204.711.187 1.641.063.231

9 Xe ô tô con TOYOTA 8 2010 779.245.127 357.154.019 422.091.108

... ... ... ... ... ... ...

Tổng 32.837.563.774 14.974.500.163 17.863.063.612

(Nguồn: phòng tài chính kế toán - Công ty TNHH Dệt Phú Thọ)

2.2. Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ đối với tiền lương tại Công ty TNHH Dệt Phú Thọ TNHH Dệt Phú Thọ

2.2.1. Chu trình tiền lương của Công ty

Sơ đồ 2.4: Chu trình tiền lương và nhân viên

a. Công tác tổ chức và quản lý tiền lương

Công ty đã xây dựng được mô hình kiểm soát nội bộ đối với tiền lương khoa học hợp lý và có hiệu quả. Từ khâu quản lý người lao đôngViệc quản lý tiền lương được theo dõi chặt tới việc chấm công, tính toán tiền lương, các

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ đối với tiền lương tại công ty TNHH Dệt Phú Thọ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w