Lý thuyết lựa chọn hợp lý

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia về sống thử Luận văn ThS. Xã hội học (Trang 38)

8. Khung phân tích

1.2.3.Lý thuyết lựa chọn hợp lý

Thuyết lựa chọn hợp lý trong xó hội học cú nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhõn học thế kỷ 18 – 19. Theo quan điểm của một số nhà triết học, bản chất con người là vị kỷ và luụn tỡm đến sự hài lũng, sự thỏa món và lảng trỏnh khổ đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển từng nhấn mạnh đến vai trũ động lực cơ bản của động cơ kinh tế, động cơ lợi nhuận khi con người phải ra quyết định lựa chọn hành động.

Lý thuyết này gắn với tờn tuổi của rất nhiều nhà xó hội học tiờu biểu như: George Homans, PeterBlau, JamesColeman…Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiờn đề cho rằng con người luụn hành động một cỏch cú chủ đớch, cú suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phớ tối thiểu. Thuật ngữ “lựa chọn” được dựng để nhấn mạnh việc phải cõn nhắc, tớnh toỏn để quyết định sử dụng loại phương tiện hay cỏch thức tối ưu trong số những điều kiện hay cỏch thức hiện cú để

đạt được mục tiờu trong điều kiện khan hiếm cỏc nguồn lực. Phạm vi của mục đớch đõy khụng chỉ cú yếu tố vật chất (lói, lợi nhuận, thu nhập) mà cũn cú cả yếu tố lợi ớch xó hội và tinh thần. “Sự lựa chọn chỉ hợp lý trờn cơ sở đỏnh giỏ cỏc yếu tố, cỏc điều kiện khỏch quan của hành động từ phớa bản thõn chủ thể, từ gúc độ chủ quan của người ra quyết định chứ khú cú thể dựa vào những tớnh toỏn chớnh xỏc” [7, tr 36- 37].

Đối với vấn đề sống thử, lý thuyết lựa chọn hợp lý giải thớch khớa cạnh về sự lựa chọn hay khụng lựa chọn hành vi sống thử của sinh viờn cú mối quan hệ như thế nào đến những lợi ớch và chi phớ (cỏi mất) mà họ phải bỏ ra và nhận lại.

Núi về quan hệ trao đổi và lựa chọn hợp lý trong sống thử của sinh viờn, nếu giả định rằng cỏc cỏ nhõn, sinh viờn tham gia vào sống thử đều cố gắng đạt tối đa húa cỏi “được”, mà họ cú thể cú trong quan hệ này. Điều “được” hay “lợi” của sống chung khụng chỉ hiểu ở gúc độ kinh tế, mà nú cú thể bao hàm cỏc khớa cạnh tỡnh cảm, tõm sinh lý, chia sẻ, phục vụ và bảo đảm sự che chở lẫn nhau. Túm lại, cỏch tiếp cận theo thuyết lựa chọn hợp lý sẽ giải thớch cỏc cỏ nhõn cõn nhắc những điều “được” điều “mất” khi chọn hỡnh thức sống thử nhằm cú lợi nhất cho mỡnh. Liệu rằng, yếu tố nhận thức về cỏi “được” và “mất” trờn cú tỏc động như thế nào đến sự lựa chọn hay khụng lựa chọn hành vi sống thử này.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia về sống thử Luận văn ThS. Xã hội học (Trang 38)