Lý thuyết kiểm soỏt xó hội

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia về sống thử Luận văn ThS. Xã hội học (Trang 34)

8. Khung phân tích

1.2.1. Lý thuyết kiểm soỏt xó hội

Kiểm soỏt xó hội (social control) là thuật ngữ được sử dụng từ lõu trong cỏc nghiờn cứu xó hội học, nhất là cỏc nghiờn cứu về lệch chuẩn xó hội. Kiểm soỏt xó hội được xem là sự bố trớ của hệ thống chuẩn mực, hệ thống giỏ trị và đi kốm với đú là những chế tài. Sự kiểm soỏt này sẽ làm cho hành vi của cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm đi vào khuụn mẫu đó được xó hội thừa nhận là đỳng, cần

phải làm theo. Cũng cần hiểu rằng, đối với những hành vi lệch lạc, hệ thống chế tài của kiểm soỏt xó hội sẽ định hướng vào khuụn phộp hay một trật tự được số đụng cho là đỳng. Nhà xó hội học Talcott Parson (1902 – 1979) đó đề cập đến kiểm soỏt xó hội trong lý thuyết hệ thống (tiểu hệ thống văn húa) của ụng khi xem đú là khả năng chi phối từ phớa xó hội để cỏc chủ thể hành động thực hiện đỳng mục tiờu xó hội trong cấu trỳc xó hội xỏc định. Những phõn tớch tiếp theo của cỏc nhà xó hội học như Clark và Gibbs đó gọi kiểm soỏt xó

hội là cỏc “phản ứng xó hội đối với hành vi được định nghĩa là lệch lạc và cụ thể là vượt quỏ mức cũng như vi đó vi phạm chuẩn” [4], [16, tr. 244].

Theo quan điểm của Bruce J.Cohen, Terri L Orbuch, “kiểm soỏt xó hội là nhằm bảo đảm cỏc thành viờn của một xó hội làm theo cỏc chuẩn mực và qui tắc của xó hội hiện tồn. Cỏc chuẩn mực và qui tắc xó hội định rừ những hành vi nào của cỏ nhõn được xó hội mong đợi” [4, tr. 83].

Quỏ trỡnh kiểm soỏt xó hội được thực hiện thụng qua cỏc cơ chế: Thứ

nhất, Kiểm soỏt nội tõm: Nhằm mục tiờu là cỏc hành vi phải theo những

khuụn mẫu xó hội chấp nhận. Để thực hiện một cỏch trọn vẹn cỏc mục đớch đú, tất cả cỏc thành viờn của xó hội sẽ phải hành động trong một xó hội mà cỏc hành động đú được chấp nhận. Để được như vậy trước hết là cỏc thành viờn của xó hội cần biết rừ và phõn biệt được cỏi đỳng và cỏi sai, cỏi thớch hợp và khụng thớch hợp của hành vi. Khi mọi người đó nội tõm húa được cỏc qui tắc xó hội thỡ sẽ đưa đến việc họ biết sợ hói sự trừng phạt nếu phạm lỗi, hổ thẹn với chớnh mỡnh khi làm một hành vi khụng thớch hợp và căm ghột những kẻ phạm tội. Nếu một khi cỏc thành viờn của xó hội tỏ ra khụng tụn trọng và khụng hiểu cỏc qui tắc xó hội thỡ việc kiểm soỏt xó hội rất khú khăn. Cỏc hỡnh thức của kiểm soỏt xó hội nhằm rốn luyện và điều tiết chỉ cú hiệu quả khi mà mỗi cỏ nhõn biết tự nội tõm húa.

muốn nội tõm húa cỏc giỏ trị, chuẩn mực và qui tắc xó hội. Kiểm soỏt bờn ngoài thụng qua hỡnh thức như chế diễu, tẩy chay, khinh bỉ, dố bỉu và trừng phạt. Áp lực từ bờn ngoài buộc cỏ nhõn phải sợ hói sự trừng phạt hoặc tẩy chay của cộng đồng. Kiểm soỏt xó hội bờn ngoài cú thể được thể hiện ra ở cơ chế chớnh thức và khụng chớnh thức.

Kiểm soỏt xó hội khụng chớnh thức tồn tại trong cỏc nhúm sơ cấp, như trong gia đỡnh, nhúm bạn bố, nhúm làm việc hoặc những nhúm xó hội nhỏ khỏc. Kiểm soỏt xó hội khụng chớnh thức đối với cỏ nhõn biểu hiện ở sự chế diễu, xa lỏnh, ly khai, khinh bỉ, trừng phạt hoặc là cả sự đe doạ. Việc cỏ nhõn sợ hói sự tẩy chay, ly khai của cộng đồng mà mỡnh đang sống trong đó thể hiện một cỏch rất cú hiệu quả. Bởi lẽ sự thừa nhận của nhúm là cú tầm quan trọng đặc biệt.[4, tr. 85-86].

Kiểm soỏt xó hội chớnh thức tồn tại trong một số thiết chế xó hội và một vài cơ quan trọng yếu. Cỏc tổ chức đú bao gồm cơ quan cảnh sỏt, nhà tự, tũa ỏn,…Hệ thống chủ yếu của kiểm soỏt xó hội chớnh thức cú một cơ chế điều luật kốm theo.

Trong nghiờn cứu này, lý thuyết kiểm soỏt xó hội nhằm giải thớch vai trũ của cỏc thiết chế xó hội như gia đỡnh, nhà trường, nhúm bạn, chớnh quyền…cú vai trũ như thế nào trong việc kiểm soỏt nhận thức về hành vi sống thử của sinh viờn hiện nay. Bởi lẽ, cỏc thiết chế luụn cú chức năng kiểm soỏt và điều chỉnh cỏ nhõn thực hiện cỏc hành vi những chuẩn mực và kỳ vọng của xó hội. Chuẩn mực xó hội ở đõy thể hiện ở cỏc bước để tiến tới hụn nhõn nam nữ bao gồm: con cỏi tỡm người yờu, tỡm hiểu, xin ý kiến bố mẹ rồi mới tiến tới cưới xin và sống chung với nhau. Sống thử hay sống chung trước hụn nhõn là một hành vi lệch chuẩn của xó hội vỡ nú phỏ vỡ trỡnh tự được thiết lập như một chuẩn mực bất thành văn. Đồng thời hành vi này cú liờn quan đến chức chức năng kiểm soỏt của cỏc thiết chế xó hội.

Quỏ trỡnh kiểm soỏt cũng được thực hiện thụng qua hai cơ chế là kiểm soỏt nội tõm và kiểm soỏt bờn ngoài. Nếu một sinh viờn khụng biết nhập tõm rằng sống chung trước hụn nhõn là trỏi với chuẩn mực, giỏ trị xó hội thỡ sẽ dẫn đến sống chung dễ dàng hơn những sinh viờn suy nghĩ đú là những giỏ trị lệch chuẩn xó hội. Đồng thời, cỏc thiết chế chớnh thức như là nhà trường, cụng an, chớnh quyền sở tại khụng cú cơ chế và biện phỏp kiểm soỏt chặt chẽ sinh viờn sẽ tạo điều kiện sinh viờn tham gia sống chung trước hụn nhõn; cỏc hỡnh thức kiểm soỏt khụng chớnh thức như nhúm bạn bố, gia đỡnh, dũng họ, cộng đồng xung quanh cơ chế và biện phỏp kiểm soỏt yếu sẽ tạo cơ hội cho hành vi tham gia sống chung trước hụn nhõn của nam, nữ sinh viờn dễ dàng, phỏt triển lan rộng trong xó hội. Đối với hiện tượng lệch chuẩn là sống chung trước hụn nhõn, sự kiểm soỏt của gia đỡnh, của cha mẹ thể hiện dưới nhiều hỡnh thức như cha mẹ đến nơi ở của sinh viờn để tỡm hiểu xem con cỏi cú tuõn thủ chặt chẽ chuẩn mực về trật tự cỏc bước đi trong trỡnh tự được coi là bỡnh thường

đối với họ hay khụng: tốt nghiệp - đi làm - yờu và kết hụn (Nguyễn Đức Chiện, 2011, tr.40-42).

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia về sống thử Luận văn ThS. Xã hội học (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)