Lý thuyết trao đổi xó hội

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia về sống thử Luận văn ThS. Xã hội học (Trang 37)

8. Khung phân tích

1.2.2.Lý thuyết trao đổi xó hội

Lý thuyết trao đổi xó hội cú nguồn gốc từ triết học, kinh tế học, nhõn học thế kỷ thứ 18 – 19 được phỏt triển trờn cơ sở của lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết trũ chơi và nguyờn tắc “cựng cú lợi”. Luận điểm gốc của lý thuyết này cho rằng con người luụn hành động một cỏch duy lý với sự tớnh toỏn về mối quan hệ giữa cỏi lợi và cỏi mất (chi phớ mà cỏ nhõn bỏ ra và lợi ớch mà họ nhận lại). Cỏc chủ thể hành động luụn cố gắng cõn nhắc và tớnh toỏn làm sao để chi phớ bỏ ra thấp nhất nhưng lại nhận được lại phần thưởng hoặc lợi ớch nhiều nhất.

Nếu như Homans chủ yếu nhấn mạnh đến những hành động trao đổi về kinh tế, vật chất thỡ Perter Blau quan tõm nghiờn cứu sự trao đổi xó hội trong

hội cú hai chức năng cơ bản: một là tạo ra mối quan hệ gắn kết, thiện chớ, tin cậy, nhất trớ trong xó hội và hai là tạo ra mối quan hệ quyền lực giữa cỏc bờn tham gia trao đổi. Như vậy, trao đổi xó hội cú vai trũ tạo dựng và phỏt triển hệ cỏc giỏ trị, chuẩn mực của nhúm, tổ chức và cộng đồng [7, tr. 319].

Trở lại với vấn đề nghiờn cứu, sống thử thường được vớ von như “gúp gạo thổi cơm chung” của hai cỏ nhõn với nhau nhằm mong muốn hướng đến mục mục đớch nào đấy. Trong hành vi này mỗi cỏ nhõn đều nhận thức được những chi phớ bỏ ra và lợi ớch mang đến cho họ, những trao đổi này cú sự đan xen giữa những trao đổi về kinh tế, vật chất với những trao đổi về xó hội khỏc như tinh thần. Đối với sinh viờn khi tham gia vào sống thử, liệu họ cú nhận thức được mỡnh được gỡ và mất gỡ hay khụng, hoặc nếu nhận thức được thỡ những chi phớ họ sẽ phải bỏ ra là gỡ và phần thưởng họ được nhận lại như thế nào? Hành vi từ chối hay chấp nhận sống thử mang lại “lợi ớch” gỡ khiến sinh viờn lựa chọn theo.

Một phần của tài liệu Nhận thức của sinh viên Đại học Quốc gia về sống thử Luận văn ThS. Xã hội học (Trang 37)