III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa BT4/145.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1. Giới thiệu bài:
-Ngoài những chuyển động ngược chiều trong thực tế ta còn xét những chuyển động cùng chiều và quan hệ giữa chúng. Nội dung bài hôm nay xét 1 trường hợp đơn giản của chuyển động cùng chiều.
3.2. Luyện tập – Thực hành
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Có mấy chuyển động đồng thời?
-Nhận xét hướng chuyển động của 2 người?
-GV gắn sơ đồ lên bảng, nói: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
-Quãng đường xe máy cách xe đạp là bao nhiêu? -Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
-Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp được tính bằng cách nào?
-Có thể trình bày gộp:
48 : (36 – 12) = 2 (giờ)
s : (v2 – v1) = t
-Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta làm thế nào?
b)Bài giải:
-HS đọc đề. -2 chuyển động. -Cùng chiều với nhau.
-48km 36 - 12 -48: 24
- HS đọc đề, làm bài. -HS lên bảng làm bài:
Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp:
36 – 12 = 24(km)
Xe máy đuổi kịp xe đạp sau số giờ: 48: 24 = 2(giờ)
Đáp số: 2giờ
-Lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Sau 3 giờ xe đạp cách A một khoảng: 12 x 3 = 36(km)
Xe máy đuổi kịp xe đạp sau thời gian: 36: (36 – 12) = 1,5(giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
Bài 2:
-Bài giải:
Báo gấm chạy trong 251 giờ số km: 120 x 251 = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8km
Bài 3:
-GV gắn lên bảng sơ đồ BT3. -Bài giải:
Thời gian xe máy đi trước ô tô: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Xe máy đã đi trứơc ô tô một quãng đường: 36 x 2,5 = 90(km)
Thời gian cần để ô tô đuổi kịp xe máy: 90: (54-36) = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút.
-HS đọc đề, làm bài.
-HS đọc đề, làm bài.
-HS đọc đề, làm bài. HS khá giỏi thực hiện.
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
GDTT: Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận. 5. Dặn dò: GV tổng kết tiết học.
TUẦN: 28 MÔN: TOÁN
TIẾT: 139 BAØI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Biết đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 5.
Thái độ:
- Yêu thích môn học, chăm chỉ rèn tính cẩn thận.
II, Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung Ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát