Khả năng tiêu thụ dầu nhờn trên thị trờng Việt Nam

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tổng quan về dầu nhờn.DOC (Trang 82)

Việt Nam.

Trong những năm qua nhu cầu tiêu thụ dầu của nớc ta ở mức thấp, khoảng 0,04 tấn 1 năm/ ngời. Dầu bôi trơn chỉ chiếm 60 ữ 70%, còn lại là dầu công nghiệp và các loại khác. Nhu cầu sử dụng ở miền Bắc chiếm từ 42%, miền Trung là 13%, miền Nam chiếm 45%, nhu cầu tăng trởng hàng năm từ 3 ữ 7%. ở Việt Nam nhu cầu về dầu bôi trơn hiện nay vào khoảng 60.000 tấn/năm với nhiều chủng loại khác nhau trong đó dầu động cơ chiếm lớn hơn 50%.

Những năm trớc đây, xăng dầu nớc ta chủ yếu do Liên Xô cũ cung cấp. Trong những năm gần đây, do chính sách mở của của nhà nớc đã có rất nhiều những hẵng dầu lớn cung cấp cho nhu cầu về xăng dầu của nớc ta (Caltex, esso, BP, Shell, Catrol, Total, Mobil, Agip...). Nhờ vậy mà thị trờng dầu bôi trơn ngày càng phong phú và đa dạng, đã có rất nhiều sản phẩm đợc đa ra và ngày càng hoàn thiện hơn về tính năng sử dụng để phù hợp với điều kiện khí hậu, thế hệ máy móc ở Việt Nam. Cho tới nay, để phục vụ cho nhu cầu về dầu bôi trơn thì ta vẫn chủ yếu nhập khẩu từ nớc ngoài mặc dù công nghệ pha chế dầu bôi trơn ta có thể chủ động hoàn toàn đợc. Hiện tại trong nớc cũng có một số công ty thực hiện pha chế dầu bôi trơn bằng con đờng nhập khẩu dầu gốc và phụ gia đóng gói nhng còn hạn chế ở cả quy mô và chất lợng còn cha cạnh tranh đợc với sản phẩm của công ty nớc ngoài. Để sử dụng dầu bôi trơn phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở Việt Nam, đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật của nhà thiết kế và nhu cầu sử dụng ngày càng tăng thì cùng với việc nâng cào hiểu biết của ngời sử dụng cần phải xây dựng nền công nghiệp pha chế dầu ở nớc ta.

Kết luận

Sau một thời gian tích cực thực hiện bản đồ án với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo đến nay bản đồ án với đề tài “tổng quan về dầu nhờn” của em đã đợc hoàn thành. Bản đồ án đã nêu ra đợc những nội dung cơ bản sau.

+ Về phần lý thuyết.

- Các phân đoạn dầu mỏ và vị trí của phân đoạn dầu nhờn

- Sơ lợc về masat và bôi trơn

- Phân loại dầu bôi trơn

- Các tiêu chuẩn cơ bản đánh giá chất lợng của dầu nhờn

- Các loại phụ gia cho dầu nhờn

- Chức năng của dầu bôi trơn

- Thành phần hoá học của dầu nhờn

- Cách bảo quản dầu nhờn

- Khả năng sản xuất và tiêu thụ dầu nhờn trên thế giới và Việt Nam

- Một số biện pháp tái sinh và làm sạch dầu nhờn thải + Về phần công nghệ.

- Sơ đồ khối quá trình sản xuất dầu nhờn

- Xử lý dầu nhờn bằng dung môi NMP

- Sơ đồ công nghệ tách sáp Dilchill

- Xử lý dầu nhờn công nghệ lai ghép Shell (Hibrid Shell)

Với tất cả những gì đã trình bày ở trên tuy không hoàn toàn đầy đủ nhng cũng giúp em hiểu đợc những khái niệm chung nhất về dầu nhờn

• Bất cứ ở đâu mà có hai vật rắn chuyển động so với nhau trong ổ trục hoặc trong các bộ phận khác của máy móc thì ở đó cần phải có chất bôi trơn để ngăn cách chúng và nhờ vậy sẽ làm giảm masat, ngăn ngừa hoặc làm giảm mài mòn, phòng ngừa h hỏng, làm mát các chi tiết masat, chống ăn mòn và hấp thụ mang các chất có hại và các hợp chất cặn tạo ra khi máy hoạt động ra khỏi vùng masat.

• Yêu cầu của chất bôi trơn phụ thuộc vào nơi áp dụng chúng trong khi tính năng lại đợc quyết định bằng các tính chất của chất bôi trơn. Vì vậy, lựa chọn đúng chất bôi trơn là điều cực kỳ quan trọng. Việc lựa chọn này phải dựa trên các hớng dẫn đợc nêu trong các cách hớng dẫn sử dụng và bảo dỡng máy.

• Chất bôi trơn tốt, đợc lựa chọn và sử dụng dùng kết hợp với một số bảo dỡng hợp lý sẽ là yếu tố rất quan trọng làm cho máy hoạt động trơn tru và có hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng

• Việc sử dụng các sản phẩm hảo hạng thờng cho hiệu quả kinh tế cao mặc dầu giá cả ban đầu cao hơn những chi phí trong sử dụng, bảo dỡng và số công lao động sẽ giảm nhiều và do vậy chi phí chung cho việc bôi trơn sẽ thấp hơn

• Cuối cùng do hầu hết các chất bôi trơn đều đi đến chỗ biến thành dầu thải và cần phải loại, nên cần xem xét ngay từ giai đoạn lựa chọn sao cho có thể sử dụng dầu thải nh một sản phẩm phụ

• Tập trung phân loại các dầu đã qua sử dụng ngay tại chỗ để nếu có thể sử dụng lại lần nữa ngay taị nhà máy hoặc tái sinh lại

• Cần xem xét vấn đề ô nhiễm môi trờng có liên quan với việc thải loại dầu đã sử dụng. Không đợc sử dụng biện pháp hoà loãng để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhng trong quá trình hoàn thành bản đồ án này không khỏi có những thiếu sót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô cùng các bạn.

Tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Giáo s C.Kajdas: Dầu mơ bôi trơn. NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 1993

2. Trần Mạnh Trí: Hoá học dầu mỏ và khí. Đại Học Bách Khoa Hà Nội,1979

3. Lê Văn Hiếu: Công nghệ chế biến dầu mỏ. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội 2001

4. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ: Hoá học dầu mỏ và khí. NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2001

5. Kiều Đình Kiểm: Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu. NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 1999

6. Hydrocarbon processing/November 2000

Shell Global Solution International B.V: Lube hydro processing Bechtel Corp: Lube treating

Ekxon Mobil Research & Engineering Co: Lube treating

7. Võ Thị Liên: Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí. Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1983

8. Phạm Văn Cối: Tái sinh tất cả các loại dầu nhờn. NXB Giáo Dục 1970 9. Bùi Huê Cầu: Tái sinh dầu nhờn phế thải. Tổng công ty xăng dầu 1991 10. Các sản phẩm dầu mỏ thơng phẩm. Petrolimex 1992

Mục Lục

Mở đầu...1

Chơng I...2

Tổng quan về dầu bôi trơn...2

I.Ma sát và bôi trơn...2

1.1.Sơ l ợc về ma sát.[5] ... 2

1.2. Bôi trơn và vai trò của dầu bôi trơn.[5] ... 3

II. Phân loại dầu nhờn[1]...9

2.1. Phân loại theo nguồn gốc ... 9

2.2. Phân loại theo đối t ợng sử dụng. ... 11

III. Các tiêu chuẩn cơ bản đánh giá chất lợng dầu nhờn [1]...24

3.1. Độ nhớt động học. ... 24 3.2. Chỉ số độ nhớt.[4] ... 25 3.3. Hàm l ợng l u huỳnh. ... 28 3.4. Điểm đông đặc ... 28 3.5. Trị số axit và kiềm. ... 29 3.6. Độ bền ôxy hóa. ... 30

Độ bền ôxy hoá là một chỉ tiêu đặc tr ng quan trọng của dầu nhờn. ... 30

3.7. Hàm l ợng tro. ... 30

3.8. Hàm l ợng cacbon. ... 30

3.9. Màu sắc. ... 31

3.10. Khối l ợng riêng và tỷ trọng. ... 31

3.11. Điểm bắt cháy - chớp cháy. ... 32

3.12. Hàm l ợng cặn không tan. ... 32 3.13. Sức căng bề mặt. ... 33 3.14. Chỉ số kết tủa. ... 33 3.15. Chỉ số khúc xạ tán sắc ánh sáng. ... 33 3.16. Chỉ số xà phòng hoá. ... 34 3.17. Hàm l ợng tro sunfat. ... 34 3.18. Hàm l ợng n ớc. ... 35

3.19. Kiểm nghiệm ăn mòn mảnh đồng. ... 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vi. các loại phụ gia cho dầu nhờn. [1]...36

4.1. Đặc tính của phụ gia. ... 36

4.2. Chất ức chế oxy hoá. ... 36

4.3. Chất khử hoạt tính kim loại. ... 42

4.4. Các chất ức chế ăn mòn. ... 42

4.5. Phụ gia chống gỉ bảo vệ bề mặt kim loại. ... 43

4.6. Phụ gia chịu điều kiện khắc nghiệt(HD). ... 44

4.7. Chất hạ điểm đông. ... 45

4.8. Phụ gia cải thiện chỉ số nhớt. ... 46

4.9. Phụ gia tạo nhũ khử nhũ. ... 47

4.10. Phụ gia chống tạo bọt. ... 48

4.11. Phụ gia diệt khuẩn. ... 49

4.12. Tác nhân bám dính. ... 49

4.13. Tác nhân làm kín. ... 50

4.14. Phụ gia Tribology. ... 50

4.15. Tổng quan về chế dầu nhờn bôi trơn. ... 52

V. Pha chế bảo quản và vận chuyển dầu nhờn thành phẩm [5]...55

5.1. Pha chế. ... 55

5.2. Bảo quản dầu. ... 55

chơng ii...57

Sản xuất dầu nhờn từ dầu mỏ...57

I. Thành phần hoá học của dầu nhờn.[2]...57

1.1. Các hợp chất hydrocacbon. ... 57

1.2. Các thành phần khác. ... 60

ii. một số Công nghệ sản xuất dầu nhờn[6]...61

2.1. Ch ng cất chân không.[1] ... 62

2.2. Chiết bằng dung môi.[3] ... 63

2.3. Tách sáp. ... 67

Chơng IV...73

biện pháp tái sinh làm sạch dầu nhờn[8,9]...73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Bản chất của phơng pháp tái sinh dầu thải...73

1.1. Dầu bị ôxy hoá. ... 73

1.2. Sự phân huỷ bởi nhiệt. ... 74

1.3. Sự làm loãng bởi các tạp chất. ... 74

1.4. Sự làm loãng bởi nhiên liệu. ... 74

II. Các phơng pháp tái sinh dầu chủ yếu...75

2.1. Ph ơng pháp tái sinh hoá lý.[9] ... 75

2.2. Ph ơng pháp tái sinh hoá học. ... 77

2.3. Ph ơng pháp tái sinh vật lý. ... 78

III. Các phát minh mới trong lĩnh vực tái sinh dầu thải...79

IV. Tình hình tái sinh dầu thải ở Việt Nam[9]...81

V. Khả năng tiêu thụ dầu nhờn trên thị trờng Việt Nam...82

Kết luận...82

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tổng quan về dầu nhờn.DOC (Trang 82)