Các thành phần khác

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tổng quan về dầu nhờn.DOC (Trang 60)

I. Thành phần hoá học của dầu nhờn.[2]

1.2. Các thành phần khác

Trong phân đoạn dầu nhờn, bên cạnh thành phần hydrocacbon còn có các thành phần khác nh các chất nhựa aphanten hợp chất chứa lu huỳnh, nitơ, oxy...

1.2.1. Các chất nhựa aphanten.

Dựa theo tính chất hoá lý ngời ta phân chia các chất nhựa- aphanten thành các nhóm:

+ Chất nhựa trung tính: là loại hợp chất hữu cơ tan hoàn toàn trong các phân đoạn dầu mỏ, ete, bezen, cloform nhng khó hoà tan trong cồn, tỷ trọng gần bằng 1. Nhựa trung tính còn đợc gọi là keo dầu mỏ.

+ Aphanten: là chất chung tính, không hoà tan trong xăng nhẹ khác với nhựa trung tính là chúng kết tủa trong một thể tích lớn ete dầu mỏ. Aphanten hoà tan tốt trong benzen, clorform

+ Sunfuacacbon là một chất rắn, giòn, không chảy mềm có màu nâu sẫm hoặc đen, tỷ trọng lớn hơn 1.

1.2.2. Các hợp chất khác của S , Ni, O.

Các hợp chất này dới tác dụng của oxy cũng dễ tạo những chất giống nh nhựa, ngoài ra những hợp chất chứa lu huỳnh nằm lại trong dầu nhờn chủ yếu là lu huỳnh dạng sunfua khi đợc dùng để làm bôi trơn các động cơ đốt trong sẽ bị cháy tạo nên SO2 và SO3 gây ăn mòn các khi tiết động cơ. Những hợp chất của oxy, chủ yếu là các hợp chất axit naphtenic có trong dầu gây ăn mòn các đ- ờng dẫn dầu, thùng chứa làm bằng các hợp kim của Pb, Cu, , Fe.

Những sản phẩm ăn mòn này lại lắng đọng trong dầu làm bẩn dầu và góp phần tạo cặn đóng ở các chi tiết của động cơ.

Tuy nhiên sự có mặt của các hợp chất có cực loại này trong dầu nhờn lại có tác dụng làm tăng độ bám dính của dầu lên bề mặt kim loại. Nguyên nhân có thể do sự hấp phụ hoá học của phần có cực của chúng lên bề mặt kim loại. Trong quá trình đó các axit có thể tạo nên với lớp kim loại bề mặt một hợp chất kiểu nh xà phòng và nhờ đó bám chắc vào bề mặt kim loại.

Nh vậy chỉ có các hợp chất hydrocacbon với cấu trúc gồm naphten hay hydrocacbon thơm 1 vòng có nhánh izo-parafin dài và các izo-parafin mới là các cấu tử lý tởng cho dầu bôi trơn vì chúng không chỉ có độ nhớt đảm bảo mà còn có chỉ số độ nhớt cao. Cho phép chế tạo đợc dầu nhờn có chất lợng cao. Các loại dầu thô khác nhau sẽ cho thành phần phân đoạn dầu nhờn khác nhau. Dầu mỏ họ naphaten hay aromatic khó có khả năng chế tạo dầu nhờn có chỉ số nhớt cao. Trong trờng hợp đó phải pha thêm một lợng lớn các phụ gia để tăng chỉ số nhớt.

ii. một số Công nghệ sản xuất dầu nhờn[6]

Việc tách các thành phần không mong muốn trong sản xuất dầu gốc đợc thực hiện nhờ quá trình lọc dầu sẽ cho phép sản xuất dầu gốc chất lợng cao, ngay cả với phân đoạn dầu nhờn của dầu thô cha thích hợp cho sản xuất dầu

nhờn. Sơ đồ công nghệ chung để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu mỏ thờng gồm các quá trình chính sau.

+ Chng chân không nguyên liệu cặn mazut. + Chiết tách, trích ly bằng dung môi.

+ Tách hydrocacbon rắn (sáp hay petrolactum). + Làm sạch lần cuối bằng hydro hoá.

Các hợp chất bị tách ra lại dùng để sản xuất thứ cấp khác. Dầu gốc sản xuất đợc cần phải pha thêm phụ gia để trở thành dầu thành phẩm.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tổng quan về dầu nhờn.DOC (Trang 60)

w