tách loại đợc hoàn toàn nớc, nhiên liệu, tạp chất cơ học lẫn trong dầu. Tuy nhiên có phải luôn luôn đi kèm cùng với các phơng pháp làm sạch khác nh hấp phụ, làm sạch bằng hydro, trích ly bằng dung môi chọn lọc do nó không tách hết đợc các cấu tử có màu tối.
2.3.5. Rửa bằng nớc.
Dầu thải đợc rửa bằng nớc để loại bỏ các sản phẩm axit hữu cơ, muối, xà phòng hoà tan trong nớc. Việc rửa bằng nớc không thể phục hồi dầu khi dầu đã bị lão hoá quá lớn. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng đối với dầu tuốc bin để loại bỏ các axit thấp phần tử hoà tan đợc trong nớc.
III. Các phát minh mới trong lĩnh vực tái sinh dầu thải. dầu thải.
Theo một sáng chế ở úc dầu thải đợc tải sinh bằng phơng pháp đông tụ bởi tổ hợp của dung môi tổng hợp có chứa nhóm cacbonyl (C=O) với dung dịch chất điện ly. Đặc biệt nổi bật của sáng chế này là nớc không cần tách ra khỏi dầu thải trớc khi xử lý vì nớc là thành phần thiết yếu trong quá trình đông tụ. Song việc tổng hợp các dung môi loại này là phức tạp và tốn kém.
ở Đức có một phơng pháp tái sinh dễ thực hiện hơn, theo phơng pháp này ngời ta sử lý sơ bộ dầu phế thải bằng dung dịch của hỗn hợp Na2CO3 hoặc K2CO3 với Na2SO4 hoặc K2SO4 bằng dung môi hay hydro. Phơng pháp này cho dầu tái sinh khá sạch, phụ gia dễ kiếm song quá trình công nghệ cồng kềnh phức tạp.
Để tái sinh dầu máy thải theo một phơng pháp đợc đề suất ở Pháp, ngời ta dùng dung dịch kiềm mạnh muối vô cơ có PH>9 mà trớc hết là hydroxit và cacbonat của kim loại nhóm 1 hoặc 2.
Bên cạnh những sáng chế mới đợc đề xuất này, mỗi nớc đều có phơng pháp tái sinh riêng phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc mình.
Tình hình tái sinh dầu thải của thế giới trong những năm gần đây:
+ ở Ba Lan chủ yếu tái sinh dầu động cơ, phơng pháp tái sinh dầu nh sau: dầu thải đợc khử nớc, đợc sử lý bằng axit rồi bằng kiềm và cuối cùng đợc tẩy màu bằng đất sét rồi lọc ép. Có chng cất chân không trớc hoặc sau khi sử lý
+ ở Pháp ngời ta dùng propan lỏng để khử cặn bằng cách chiết rồi sử lý tiếp bằng axit, bằng đất sét rồi chng cất chân không. Ngoài ra còn dùng chất đông tụ.
+ Mỹ sử dụng phổ biến phơng pháp Bero. Làm kết tủa cặn bẩn bằng hỗn hợp rợu chuyên dùng trộn với dầu thải đã đợc tách nớc sau đó chng cất chân không cho ra những sản phẩm khác nhau. Phơng pháp này đắt, thiết bị phức tạp, khó vận hành.
+ Phơng pháp tái sinh đợc coi là hiện đại nhất hiện nay là phơng pháp Recyclon của Hà Lan. Theo phơng pháp này ngời ta phun các hoá chất chuyên dùng vào dầu thải đã khử nớc sau đó chng cất phân tử ở chân không cao. Cặn thải đợc đốt thành tro chống ô nhiễm môi trờng. Phơng pháp này tạo ra dầu gốc
hoàn hảo nhng rất đắt đỏ. Công nghệ tái sinh canada cũng dựa trên cơ sở của công nghệ này.
ở Liên Xô hiện nay việc tái sinh dầu thải đợc thực hiện chủ yếu bằng cách ngng tụ rồi chng cất chân không và cuối cùng làm sạch bằng hydro rồi thêm phụ gia để đợc dầu thành phẩm, cặn đợc dùng làm chất đốt với nhiên liệu.
Nhìn chung các dây chuyền công nghệ mới gồm 2 công đoạn chính: chng cất dầu thải để khử nớc và những cacbua hydro nhẹ, sau đó làm sạch những chất đã cất bằng hydro là giai đoại quyết định, nó đợc thực hiện lần lợt trong thiết bị phản ứng bảo vệ rồi trong thiết bị phản ứng chính cho sự tẩy rửa bằng hydro.