Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các dòng triển vọng

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và phát triển một số dòng, giống lúa mới ở đông hưng thái bình (Trang 99)

đồ thị 1: Biểu diễn năng suất thực thu của các dòng, giống thắ nghiệm

4.2.9. đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các dòng triển vọng

Chất lượng gạo ựược ựánh giá bởi nhiều chỉ tiêu khác nhau: mùi thơm, màu sắc vỏ hạt, chiều dài, chiều rộng, tỷ lệ dài/rộng, tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo nguyên, chất lượng thử nếm, mùi thơm, hàm lượng amylozaẦ. Do ựiều kiện có hạn chúng tôi chỉ ựánh giá ựược một số chỉ tiêu chắnh như chiều dài, chiều rộng hạt gạo, tỷ lệ dài/rộng, tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, chất lượng thử nếm và hàm lượng amylozạ

* Mùi thơm là một ựặc tắnh rất quan trọng trong thử nếm và ựánh giá chất

lượng ăn uống. Một giống có mùi thơm và chất lượng cơm ngon thì sẽ ựược chấp nhận rộng rãi trên thị trường. Vì vậy chọn tạo giống có mùi thơm là vô cùng quan trọng hiện naỵ Dựa trên kết quả phân tắch mẫu thóc gạo, chia các dòng giống thắ nghiệm thành hai nhóm:

- Nhóm lúa thơm: BT7 (ự/c1), QR1, VS1, T18, T23, SH2, TQ08, TL6.Trong nhóm thơm này giống VS1, TL6 là dòng, giống mang nhiều ựặc ựiểm nổi trội như năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt.

- Nhóm lúa không thơm: TBR1 (ực 2), Hoa ưu 109, T24, T33, N91. Trong nhóm không thơm giống Hoa ưu 109, N91 là dòng, giống có năng suất tương ựương giống ựối chứng, kháng sâu bệnh tốt hơn ựối chứng.

* Chiều dài hạt gạo là một ựặc tắnh của giống ắt phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. Các giống lúa khác nhau có chiều dài hạt gạo khác nhaụ Hiện nay trên thị trường loại gạo hạt dài ựược ưa chuộng hơn. Chiều dài hạt gạo của các giống lúa tham gia thắ nghiệm dao ựộng từ 6,06 - 7,10 mm, giống BT7 có chiều dài hạt gạo ngắn nhất ựạt 6,06 mm, giống VS1 có chiều dài hạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

gạo dài nhất ựạt 7,10 mm. Các giống còn lại ựều có chiều dài hạt gạo dài hơn cả hai ựối chứng. Các giống có hạt gao dài như VS1 (7,10 mm), TL6 (7,00 mm), SH2 (7,04 mm).

Bảng 4. 16. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các dòng, giống lúa Hàm lượng Amylose Giống Chiều dài hạt gạo (mm) Chiều rộng hạt gạo (mm) Tỷ lệ D/R Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo xát (%) Chất lượng thử nếm (ựiểm) % Phân nhóm BT7 6,06 2,12 2,86 79,89 69,87 4,7 12,8 Thấp QR1 6,72 2,23 3,01 76,15 67,25 4,2 17,6 Thấp VS1 7,10 2,37 3,00 78,27 70,12 4,5 13,5 Thấp T18 6,90 1,98 3,48 77,34 69,85 3,5 18,2 Thấp T23 6,70 2,00 3,40 73,80 69,40 4,0 14,5 Thấp SH2 7,04 2,22 3,17 78,50 70,21 3,5 17,5 Thấp TQ08 6,96 2,51 2,77 78,30 68,62 2,6 29,7 Cao TL6 7,00 2,34 2,99 79,06 68,12 3,9 17,9 Thấp TBR (ự/c1) 6,15 3,25 1,95 78,64 69,78 2,5 27,2 Cao

Hoa ưu 109 6,70 2,10 3,20 78,92 69,86 3,5 24,8 Trung bình

T24 6,60 1,80 3,70 78,10 64,61 2,7 27,9 Cao

T33 6,70 2,1 3,20 70,25 66,70 3,0 18,0 Thấp

N91 6,3 2,0 3,20 75,20 69,60 3,3 24,2 Trung bình

* Chiều rộng hạt gạo ựược ựo ở phần rộng nhất của hạt gạọ Kết quả bảng 4.16 cho thấy chiều rộng hạt gạo của các giống khác nhau biến ựộng từ 1,8-3,25 mm, giống TBR1 có chiều rộng lớn nhất ựạt 3,25 mm. Giống T24 có chiều rộng hạt gạo nhỏ nhất ựạt 1,8 mm.

* Tỷ lệ dài/rộng (D/R): Hình dạng hạt = CD/CR (hay còn qui ước D/R) là ựặc tắnh di truyền của giống tương ựối ổn ựịnh, ắt phụ thuộc vào ựiều kiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 95

ngoại cảnh. Cũng như kắch thước hạt, tỉ lệ dài/rộng giữa các giống khác biệt. Tất cả các giống, dòng ựều có dạng hạt từ trung bình ựến thon dàị Tỷ lệ D/R của các dòng, giống ựạt từ 1,95 - 3,70; có 10 dòng, giống: QR1, VS1 T18, T23, SH2, TL6, Hoa ưu 109, T24, T33, N91 có tỷ lệ D/R ≥ 3 ựược phân loại hạt thon; 3/13 dòng, giống: BT7, TQ08, TBR1 có tỷ lệ D/R < 3 thuộc dạng hạt trung bình. Các dòng, giống có dạng hạt gạo dài thon dễ ựược thị trường chấp nhận.

* Tỷ lệ gạo lật cao hay thấp phụ thuộc chắnh vào ựặc tắnh di truyền của

giống. Những giống có vỏ trấu dầy, trọng lượng trấu nặng thì tỷ lệ gạo lật thấp và ngược lại những giống có vỏ trấu càng mỏng, càng nhẹ thì tỷ lệ gạo lạt càng caọ Ngoài ra tỷ lệ gạo lật còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh, quá trình tắch luỹ, vận chuyển các sản phẩm quang hợp vào hạt. Bảng 4.16 cho thấy tỷ lệ gạo lật của các giống thắ nghiệm là khá cao 70,25 - 79,89%. Giống ựối chứng BT7 có tỷ lệ gạo lật cao nhất ựạt 79,89%, các giống VS1, SH2, TQ08, TL6, Hoa ưu 109, T24 có tỷ lệ gạo lật gần bằng hoặc tương ựương, ựối chứng TBR1 (78,64%), các giống còn lại có tỷ lệ gạo lật thấp hơn ựối chứng

* Tỷ lệ gạo xát của các giống ở mức khá cao biến ựộng trong khoảng 64,61-70,21%. Các giống có vỏ trấu mỏng cho tỷ lệ gạo xát cao: BT7(ự/c1), VS1, T18, T23, SH2, Hoa ưu 109, N91, TBR1. Các giống vỏ dầy cho tỷ lệ gạo xát thấp T24: 64,61%; T23: 66,74%.

* Chất lượng thử nếm: Sau thu hoạch chúng tôi tiến hành xát gạo và nấu thử chất lượng gạo cho nhiều người ăn thử và ựánh giá chất lượng theo khẩu vị của từng người, người ăn ựánh giá bằng cách cho ựiểm từ 1-5 (ựiểm thấp là chất lượng kém, ựiểm cao là chất lượng tốt). Kết quả thu ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.16. Qua bảng 4.16 chúng tôi nhận thấy có một số giống có cơm ngon như BT7, VS1, QR1, T23, TL6, các giống khác có chất lượng khá. Trong thắ nghiệm có một số giống có chất lượng kém như: TBR1: 2,5; TQ08: 2,6, T24: 2,7 ựây là các giống có tiềm năng suất cao nhưng chất lượng kém.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và phát triển một số dòng, giống lúa mới ở đông hưng thái bình (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)