C. Dạy học bài mới:(30 ’
(GV chuyên Phạm Thị Ngân dạy)
Tiết 3: Toán
$ 105: Luyện tập I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số( trờng hợp đơn giản) - Yêu thích say mê học môn toán.
II, Các hoạt động dạy học:
1, ổn dịnh tổ chức :( 2’) 2, kiểm tra bài cũ :( 4’) 3, Bài mới : (30’) a, Hớng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét. Bài 2:
a,Viết
53 3
và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và 95thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số ba phân số.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. - Gv hớng dẫn cách quy đồng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết các phân số lần lợt bằng
127 7
và 3023có mẫu số chung là 60.
Hát
Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số. - Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài. a, 5 3 và 2 thành 5 3 và 5 10 b, 5 và 95thành 459 và 95; 18 90 và 18 10
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
- Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Tính (theo mẫu) - Gv hớng dẫn mẫu. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Chuẩn bị bài sau.
số chung là 60 là: 60 35 và 60 46 . - Hs nêu yêu cầu.
- Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài.
Tiết4 : Khoa học
$42: Sự lan truyền âm thanh. I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền trong môi trờng (khí, lỏng,rắn) tới tai.
- KN: Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. - TĐ: Có ý thức sử dụng âm thanh hợp lí
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nớc.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Khi nào vật phát ra âm thanh? - Nhận xét.
3, Dạy học bài mới:( 30’) 3.1, Sự lan truyền âm thanh:
* MT: Nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai.
* Cách tiến hành
- G/v hớng dẫn h/s làm thí nghiệm nh sgk.
- Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung?
- Âm thanh truyền từ trống tới tai
- Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ntn?
Hoạt động của trò - H/s nêu.
- H/s dự đoán điều xảy ra khi gõ trống. - H//s làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới
- H/s thảo luận để thấy đợc sự lan truyền về âm thanh.giũa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại
- Kết luận : GV nêu
2.2, Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
* MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn.
* Cách tến hành - Thí nghiệm H2 sgk.
- Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn?
2.3, Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn.
* MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
* Cách tiến hành :
- Ví dụ về sự lan truyền âm thanh.
- Trong thí nghiệm phần 1, nếu đa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi nh thế nào? - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
3.4, Trò chơi nói chuyện qua điện thoại:
* MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn. * Cách tiến hành
- Làm điện thoại ống nối dây. - Phát tin cho từng nhóm.
- Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia. - Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc.
3, Củng cố, dặn dò:( 4’) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
- H/s làm thí nghiệm.
- Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn. - Hs lấy ví dụ.
+ áp tai xuống đất vẫn nghe tiếng xe cộ.
+ Ngời đi trên bờ cá có thể nghe thấy để lẩn trốn.
- Hs lấy ví dụ: kh i ô tô đến gần ta nghe thấy tiếng còi to khi ô tô đi xa ta nghe thấy tiếng còi nhỏ đi
- Hs nêu.
- Hs thảo luận cách chơi. - Hs chơi trò chơi.
*Âm thanh có thể truyền qua sợi dây nh trong trò chơi này.
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp tuần 21