(GV chuyên Hà Thanh Tùng dạy.)

Một phần của tài liệu Bài soạn GA Tuan 21( CKTKN + MT ) (Trang 26 - 28)

C. Dạy học bài mới:(30 ’

(GV chuyên Hà Thanh Tùng dạy.)

Tiết 1: Địa lí

$ 21: Ngời dân ở đồng bằng nam bộ. I, Mục tiêu:

- KN: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.

- KT: Nhớ đợc tên một só dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa.

- HS KG: Biết đợc sự thích ứng của con ngời với điều kiện tự nhiên ở đồng bằngNam Bộ: Vùng nhiều sông, kênh rạch,-nhà ở dọc sông, xuồng ghe là phơng tiện đi lại chủ yếu.

- TĐ: Yêu quí và đoàn kết với các dân tộc của đất nớc và trên thế giới.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ phân bố dân c Việt Nam.

- Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.

III, Các hoạt động dạy học:

1, ổn định tổ chức :(2’) 2, Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ.

- Nhận xét.

3, Dạy học bài mới:(30’) 3.1, Nhà ở của ng ời dân:

- Ngời dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?

- Ngời dân thờng làm nhà ở đâu?Vì sao? - Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ở đây là gì?

- Gv nói thêm về nhà ở của ngời dân đồng bằng Nam Bộ.

3.2, Trang phục và lễ hội: - Tranh, ảnh sgk.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:

+ Trang phục thờng ngày của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt?

+ Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào?

+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng

- H/s nêu.

- H/s nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.

- H/s trình bày đặc điểm về nhà ở, phơng tiện đi lại của ngời dân ở đây.

- H/s quan sát tranh, ảnh sgk. - H/s thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.

bằng Nam Bộ. - Nhận xét, trao đổi. 3, Củng cố, dặn dò. (4’) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.

- Lễ hội Bà Chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, Lễ cúng Trăng,Tế lễ thần Cá Ông.

Tiết 2: Toán Ôn tập

Quy đồng mẫu số các phân số . I: Mục tiêu bồi d ỡng:

Giúp học sinh:

- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn làm mẫu số chung.

- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.

II, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:

- Cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Nhận xét. 2, Hớng dẫn ôn tập 2.1, Cách quy đồng mẫu số. - Phân số: 5 4 và 12 5 .

- Nhận xét gì về mẫu số của hai phân số? - Gv gợi ý để hs chọn 12 làm MSC. - Yêu cầu hs quy đồng mẫu số.

.3, Thực hành:

MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. - Yêu cầu hs làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số. - Tổ chức cho hs làm bài.

- Nhận xét.

3, Củng cố ,dặn dò:

- Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số.

- Hs nêu.

- Mẫu số bằng 4 và 12. 12 : 4 = 3 ; 4 x 3 = 12.

- Hs quy đồng mẫu số phân số:

54= 5 3 4= 5 3 4 3 x x = 15 12. Ta đợc phân số: 15 12và 125 . - Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài: a, 97 và 32 . b, 104 và 2011 3 2 = 3 3 3 2 x x = 9 6 4 10= 4 2 8 10 2 20 x x = - Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài. a, 7 4 và 12 5 48 35 84va84 = b, 254 và 10072 1 2 16 72 100va100 =

- Chuẩn bị bài sau.

Tiết 3 : Luyện từ và câu

Ôn tập: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I, Mục tiêu:

- Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu.

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết câu kể Ai thế nào?

- Phiếu viết câu kể Ai thế nào? bài tập .

III, Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Bài soạn GA Tuan 21( CKTKN + MT ) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w