Miền Bắc tích cực chi viện cho sự nghiệp giáo dục giải phóng ở MN.

Một phần của tài liệu Bài soạn Lịch sử giáo dục Việt Nam (Trang 27 - 29)

- Thành lập các trường HS MN ở một số tỉnh MB.

- Tăng cường chi viện cán bộ quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên, tài liệu, SGK, đồ dùng dh…

- 10/11962 Tiểu ban giáo dục MN thuộc Ban Tuyên huấn TW cục được thành lập. - 20/11/1963 Hội nhà giáo yêu nước MN VN ra đời

- 4/1964 Đại hội giáo dục toàn MN lần thứ nhất khai mạc để thống nhất đường lối giáo dục, phương hướng, biện pháp xây dựng giáo dục trong kháng chiến chống Mỹ.

+ Xây dựng, phát triển mạnh nền giáo dục CM ở vùng giải phóng gồm đầy đủ các ngành học: MG, PT, BTVH để đáp ứng nhu cầu học tập của con em cán bộ, chiến sĩ và nhân dân.

+ Tuyên truyền vận động, giáo dục, tập hợp giáo chức trong vùng đich tạm chiếm, xây dựng cơ sở CM, đặc biệt là HS, SV hình thành mặt trận đấu tranh chống nền giáo dục nô dịch của địch.

6. Giáo dục đại học.

6.1. Ổn định và củng cố các trường ĐH.

- Tiếp quản và ổn định hoạt động của các trường ĐH, CĐ ở Hà nội do Pháp xây dựng (Y dược, Luật khoa, Văn khoa, Khoa học, Sư phạm).

- Di chuyển các trường ĐH ở vùng kháng chiến về Thủ đô và chuẩn bị khai giảng năm học mới. (ĐH Ydược Việt Bắc, Dự bị ĐH, SP cấp cao khu 4 cũ, SP cấp cao ở Khu học xá TW)

- Năm học 1955-1956 chỉ còn ĐH Y dược, ĐHSP văn khoa, ĐHSP khoa học.

6.2. Xây dựng những trường ĐH đầu tiên theo mô hình mới.

10/1956 có 5 trường ĐH được xây dựng theo mô hình các nước XHCN ra đời. - Trường ĐH Tổng hợp Hà nội

- Trường ĐHSP Hà nội - Trường Bách khoa. - Trường ĐH Nông – Lâm - Trường ĐH Y dược.

6.3. Phát triển quy mô giáo dục ĐH, tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất. Xác lập quan điểm giáo dục XHCN trong các trường ĐH(1958-1965) vật chất. Xác lập quan điểm giáo dục XHCN trong các trường ĐH(1958-1965)

- Mở thêm một số trường ĐH như: ĐH Giao thông vận tải; ĐH Kinh tế tài chính; ĐH sư phạm Vinh; Học viện Thủy lợi; Cao đẳng Mỹ thuật.

- Cử cán bộ, giáo viên đi đào tạo và bồi dưỡng ở Trung Quốc, Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Đấu tranh chống lại những tư tưởng lệch lạc, những khuynh hướng đối lập với sự lãnh đạo của Đảng. Hội liên hiệp SV đã phối hợp lãnh đạo và chỉ đạo cuộc đấu tranh tập thể để ngăn chặn những hoạt động quá khích, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng trong các trường ĐH.

6.4. Chuyển hướng GDĐH trong thời kỳ cả nước có chiến tranh (1965-1975)

5/8/1965 Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị số 88TTg- VG về chuyển hướng giáo dục trước tình hình và nhiệm vụ mới.

- Các trường ĐH tổ chức tốt việc phòng không, sơ tán khỏi thành phố để tiếp tục đào tạo. - Mở thêm một số trường mới, tăng quy mô đào tạo, tăng chỉ tiêu tuyển sinh.

- Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ bằng hình thức tại chức.

- Đưa các đề tài khoa học của các trường ĐH vào phục vụ SX, sức khỏe của ND và phục vụ quốc phòng, giao thông vận tải…

- Tăng thêm thiết bị thí nghiệm, sách báo tư liệu, cung cấp vật tư kỹ thuật; trang bị mới và bổ sung cho các phòng thí nghiệm, xưởng thực tập…

- Tổ chức huấn luyện quân sự trong các trường ĐH, củng cố các đội tự vệ, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu.

- Sau Hiệp định Pari (1/1973) các trường từ nơi sơ tán chuyển về nơi tập trung, xây dựng và khôi phục lại cơ sở vật chất để hoạt động.

- Mở rông đào tạo tại chức, đẩy mạnh tuyển chọn cán bộ, HS đi đào tạo ở nước ngoài

Thành tựu: tính đến 1975 có 41 trường ĐH, 55701 SV, 8658 giảng viên.

6.5. GDĐH ở MN.

6.5.1. Quy mô.

- Các Viện ĐH: Viện ĐH Sài Gòn; Viện ĐH Huế; Viện ĐH Cần thơ; Viện ĐH Thủ Đức. - Các trường ĐH cộng đồng: ĐH cộng đồng Nha Trang; ĐH cộng đồng Đà Nẵng; ĐH cộng đồng Mỹ Tho nhằm đào tạo chuyên viên trung cấp cho địa phương, giáo viên cấp 2 và chuẩn bị cho HS ở địa phương vào ĐH…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các Viện ĐH tư: Viện ĐH Đà Lạt; Viện ĐH Vạn Hạnh; Viện ĐH Hòa Hảo;Viện ĐH Minh Đức….

6.5.2. Tuyển sinh:

Mỗi trường có cách tuyển sinh riêng, nhưng thường chia làm 3 cách:

- Chỉ ghi tên vào học khoa Luật, Văn nhưng các kỳ thi lên lớp lại rất chặt cho nên SV bị rơi rụng nhiều, đến năm cuối chỉ còn khoảng 10%. Các trường ĐH tư cũng tuyển theo kiểu này.

- HS ghi tên vào học, nhưng nhà trường sẽ sàng lọc qua hồ sơ.

- Có trường tổ chức thi tuyển và chỉ có những HS đạt những yêu cầu cần thiết mới được thi tuyển. VD như trường Kỹ thuật, Y, Nha…

Một phần của tài liệu Bài soạn Lịch sử giáo dục Việt Nam (Trang 27 - 29)