Đọc – hiểu văn bản 1 Nghệ thuật kể chuyện:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ga ki II đến T74 theo chuanKTKN (Trang 41 - 43)

1. Nghệ thuật kể chuyện:

- Đặt điểm nhìn trần thuât vào nhân vật Việt, kể qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối khi Việt bị trọng thương nằm ở lại chiến trường.

- Tác dụng:

+ Đem đến màu sẳc trữ tình đậm đà, tự nhiên và tạo điều kiên cho tác giả thâm nhập sâu vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫ dắt câu chuyện.

+ Diễn biến câu chuyện rất linh hoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian và không gian: Từ hiện thực chiến trường  hồi tưởng quá khứ gầ xa  từ chuyện này chuyển sang chuyện khác rất tự nhiên.

2. Truyền thống gia đình

a. Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình: đình:

những con người trong gia đình với nhau?

Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tinh thần chiến đấu cao đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau. Lời chú Năm: "Chuyện gia đình nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" cho thấy, con là sự tiếp nối cha mẹ nhưng không chỉ là tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống. Đồng thời muốn hiểu về những đứa con phải hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình đó.

- Em có suy nghĩ gì về nhân vật má Việt?

Một tay bồng con, một tay cắp rổ đi theo giặc đòi đầu chồng, hiên ngang đối đáp với kẻ thù mà hai bàn tay to bản vấn phủ lên đầu đàn con đang nép dưới chân, mắt má sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đôi mắt của người đã từng vượt sông vượt biển

Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước căm thù giặc sâu sắc, thuỷ chung son sắt với cách mạng. Những con người này có những nét chung thống nhất:

- Căm thù giặc sâu sắc

- Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến dấu giết giặc

- Giàu tình nghĩa, rất mực thuỷ chung son sắt với quê hương và cách mạng

b. Đặc điểm tính cách riêng:

* Nhân vật chú Năm:

Trong dòng sông truyền thống gia đình, chú Năm là khúc thượng nguồn, là nơi kết tinh đầy đủ hơn cả truyền thống gia đình

- Chú hay kể sự tích gđ. Chú là tg cuốn sổ gđ ghi chép tội ác của giặc và chiến công của các thành viên trong gđ

- Chú Năm là người lđ chất phác nhưng giàu tình cảm. Tâm hồn chú bay bổng, dạt dào cảm xúc khi cất tiếng hò. Những lúc đó, chú như đặt cá trái tim mình vào trong câu hò, tiếng hát

=> Trong dòng sông gia đình, chú Năm là thượng nguồn, là kết tinh đầy đủ những nét truyền thống.

* Nhân vật má Việt

- Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc

- Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát. Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương tang tóc, nhưng nén chặt nỗi đau thương của mình để nuôi con, đánh giặc

-> Má Việt là hình ảnh của sự gan góc, chở che mang ý nghĩa biểu tượng về về người phụ nữ ở một xứ sở đau thương, cuộc sống lam lũ, chồng chất đau thương nhưng con người rất đỗi kiên cường, cao cả

3. Củng cố: Giới thiệu cho HS một số chi tiết miêu tả nhân vật má Việt.

Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:

Tiết 67 - 68

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi - - Nguyễn Thi -

TIẾT THỨ HAI: I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:

+ Hiểu được nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.

- Kĩ năng: Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại

- Thái độ: Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn HS: SGK, vở soạn, vở ghi,

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ: Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn bó những con người trong gia đình với nhau? đã gắn bó những con người trong gia đình với nhau?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

HĐI. Hướng dẫn HS phân tích và

so sánh tính cách các nhân vật để làm rõ sự tiếp nối truyền thống gia đình của những người con.

- Chiến có những nét nào giống người mẹ của mình?

*. Nhân vật Chiến:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ga ki II đến T74 theo chuanKTKN (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w