Đối tượng, nội dung của nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuô

Một phần của tài liệu Bài soạn Ga ki II đến T74 theo chuanKTKN (Trang 29 - 31)

phẩm, một đoạn trích văn xuôi

- Đối tượng rất đa dạng: có thể là giá trị nội dunng và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một phương diện, thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, các đoạn trích khác nhau.

- Bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi thường có các nội dung:

+ Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận

+ Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.

+ Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.

HĐIII. Hướng dẫn luyện tập

HS thảo luận nhóm và lập dàn ý cho đề bài:

Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn ái Quốc

III. Luyện tập

- Tìm hiểu đề: Yêu cầu nghị luân về một khía cạnh của tp: đòn châm biếm, đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của NAQ.

- Các ý cần có:

+ Truyện ngắn “Vi hành” châm biếm, đả kích vua bù nhìn Khải Định và bọn mật thám Pháp trong chuyến KĐ công du sang Pháp dự đấu xảo Pa – ri

- Đòn châm biếm, đả kích tập trung vào các mặt: + Biến KĐ thành một tên hề (màu da khác lạ, ăn mặc nhố nhăng)

Chú ý: kết bài viết cần có những nhận định về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn

ngờ ( vi hành vào những chón ăn chơi, vào tiệm cầm đồ

+ Biến mật thám Pháp thành những người phục vụ tận tuỵ ( bám lấy đế giày …)

3. Củng cố:

- Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

- Cách xây dựng dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

4. Hướng dẫn học bài:

- Củng cố, hoàn thiện các kiến thức về văn học được học trong chương trình - Soạn " Rừng xà nu" theo hệ thống câu hỏi trong SGK

Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:

Tiết 64 - 65 RỪNG XÀ NU - Nguyễn Trung Thành - TIẾT THỨ NHẤT:

I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:

+ Hình tượng cây xà nu - biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt.

+ Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.

+ Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm.

- Kĩ năng: Hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu văn bản tự sự - Thái độ: Trân trọng, biết ơn sự hi sinh của thế hệ cha anh.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn HS: SGK, vở soạn, vở ghi,

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu

chung

- Kết hợp với những hiểu biết cá nhân, hãy giới thiệu về nhà văn Nguyễn Trung Thành (cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) ?

Một phần của tài liệu Bài soạn Ga ki II đến T74 theo chuanKTKN (Trang 29 - 31)