Dựa vào tổng và hiệu số hạt mang điện

Một phần của tài liệu Khai thác một số dấu hiệu đặc biệt giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 32)

Dấu hiệu:

a) Dạng toỏn cơ bản cho 1 nguyờn tử.

Gọi tổng số hạt mang điện là S, hiệu số hạt mang điện là a, ta cú:

S a Z

4

+ =

Căn cứ vào Z ta sẽ xỏc định được nguyờn tử đú thuộc loại nguyờn tố nào.

Vớ dụ 1. Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyờn tử X là 82, trong đú tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 22. Vậy X là

A. Cr B. Fe C. Cu D. Ni Phõn tớch: Ta cú: Z = 82 22 4 + = 26 => Fe → Đỏp ỏn B.

Vớ dụ 2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyờn tử Y là 52, trong đú tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 16. Y là

A. S B. Br C. Cl. D. O

Phõn tớch:

x 1 2 3 4

y 30,33 18,33 6,33 < 0

Ta cú: Z = 52 16 4

+

= 17 => Y là Clo (Cl) → Đỏp ỏn C.

b) Với cụng thức trờn ta hoàn toàn cú thể ỏp dụng cho phõn tử, hỗn hợp cỏc nguyờn

tử. Nếu là MxYy thỡ cú thể coi cú x nguyờn tử M và y nguyờn tử Y. Do đú x.ZX + y.ZY = (Sphõn tử + aphõn tử) : 4

Vớ dụ 3: Tổng số hạt cơ bản trong phõn tử X cú cụng thức là M2O là 140, trong phõn tử X thỡ tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 44. Vậy X là

A. K2O B. Na2O. C. Cu2O D. Ag2O

Phõn tớch:

Trong X cú 2 nguyờn tử M và 1 nguyờn tử O. Nờn ta cú : 2 Z. M  8 = 140 44 46

4

+

+ = => Z =19 => K => X là K2O → Đỏp ỏn A.

Vớ dụ 4: M và X là hai nguyờn tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyờn tử M và X là 142, trong đú tổng số hạt mang điện nhiều hơn khụng mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyờn tử M nhiều hơn trong nguyờn tử X là 12. M và X là A. Fe và Ca. B. Cr và Zn. C. Na và Cl. D. K và Mn. Phõn tớch: Ta cú: ZM + ZX = 142 42 4 + = 46. 2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)

Dễ dàng tỡm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca. → Đỏp ỏn A.

Vớ dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đú tổng số hạt mang điện nhiều hơn khụng mang điện là 19. M là

A. Fe B. Cu C. K. D. Ca Phõn tớch: ZM = 79 19 2.3 4 + + = 26 => M là sắt (Fe). → Đỏp ỏn A.

Vớ dụ 6: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đú tổng số hạt mang điện nhiều hơn khụng mang điện là 17. X là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. S B. P C. N. D. O Phõn tớch: ZX = 49 17 – 2.3 4 + = 15 => X là Photpho (P) → Đỏp ỏn B.

Một phần của tài liệu Khai thác một số dấu hiệu đặc biệt giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 32)