Dựa vào phản ứng cộng mở vũng của xicloankan

Một phần của tài liệu Khai thác một số dấu hiệu đặc biệt giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 75)

Dấu hiệu:

Xicloankan vũng 3 hoặc 4 cạnh kộm bền. Cỏc Xicloankan vũng 5 cạnh trở lờn bền.

+ Xicloankan vũng 3 cạnh cú khả năng cộng hợp H2 và làm mất màu dung dịch Br2

+ Xicloankan vũng 4 cạnh chỉ cú khả năng cộng hợp H2, cú xỳc tỏc Ni, nhiệt độ. Vũng 3 cạnh hoặc 4 cạnh khụng nhất thiết phải cú 3 hoặc 4 nguyờn tử cacbon trong

phõn tử. CnH2n+1 CmH2m+1 CpH2p+1 CmH2m+1 CnH2n+1 CpH2p+1 CqH2q+1

Vớ dụ 1: Dẫn hỗn hợp khớ A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sỏt được hiện tượng nào

A. Màu của dung dịch khụng đổi.

B. Màu của dung dịch bị nhạt dần, khụng cú khớ thoỏt ra. C. Màu dung dịch mất hẳn và khụng cũn khớ thoỏt ra. D. Màu dung dịch nhạt dần và cú khớ thoỏt ra.

Phõn tớch :

Chỉ cú xiclopropan cho phản ứng cộng mở vũng làm mất màu dung dịch Brom, propan là ankan nờn khụng phản ứng với Brom. Như vậy khi cho hỗn hợp qua dung dịch Brom thỡ dung dịch nhạt màu dần và cú khớ thoỏt ra.

→ Đỏp ỏn D.

Vớ dụ 2: Dẫn hỗn hợp M gồm hai chất X và Y cú cụng thức phõn tử C3H6, C4H8 vào dung dịch brom trong dung mụi CCl4 thấy dung dịch brom bị nhạt màu và khụng cú khớ thoỏt ra. Ta cú cỏc kết luận sau:

a. X và Y là 2 xicloankan vũng 3 cạnh.

b. X và Y là một anken và một xicloankan vũng 4 cạnh c. X và Y là 2 anken đồng đẳng của nhau.

d. X và Y là một anken và một xicloankan vũng 3 cạnh

e. X và Y là một xicloankan vũng 3 cạnh và một xicloankan vũng 4 cạnh f. X và Y khụng phải là đồng đẳng của nhau

Cỏc cõu đỳng là A, B, C hay D?

A. a, b, c, d B. a, b, d C. a, b, c, d, e D. a, c, d

Phõn tớch :

Vỡ khụng cú khớ thoỏt ra nờn cả C3H6, C4H8 đều phản ứng. Vũng 4 cạnh khụng tham gia phản ứng cộng brom nờn loại b,e.

→ X, Y cú thể là: - Hai anken

- Hai xicloankan vũng 3 cạnh.

Vớ dụ 3: Cho sơ đồ chuyển hoỏ:

C3H6dd brom→ X→NaOH YCuO,t C0 → Z→O ,xt2 T 0 3

CH OH,t C,xt

→ E (E là este đa chức)

Tờn gọi của Y và CTCT của C3H6 lần lượt là

A. Propan-1,3-điol, xiclopropan. B. Propan-1,2-điol, propen.

C. Propan-2-ol, xiclopropan. D. Glixerol, propen.

Phõn tớch :

Vỡ E là este đa chức nờn T phải là axit đa chức → Z là anđehit đa chức. Vỡ oxi húa ancol ra anđehit đa chức nờn Y là ancol đa chức bậc 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Y là propan-1,3-điol

→ C3H6 phải là xiclopropan. → Đỏp ỏn A.

Vớ dụ 4: Dẫn hỗn hợp khớ A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sỏt được hiện tượng nào:

A. Màu của dung dịch khụng đổi.

B. Màu của dung dịch bị nhạt dần, khụng cú khớ thoỏt ra. C. Màu dung dịch mất hẳn và khụng cũn khớ thoỏt ra. D. Màu dung dịch nhạt dần và cú khớ thoỏt ra.

Phõn tớch :

Chỉ cú xiclopropan cho phản ứng cộng mở vũng làm mất màu dung dịch brom, propan là ankan nờn khụng phản ứng với brom. Như vậy khi cho hỗn hợp qua dung dịch brom thỡ dung dịch nhạt màu dần và cú khớ thoỏt ra. → Đỏp ỏn D

Vớ dụ 5: Hiđrocacbon X khụng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tờn gọi của X là

A. Xiclohexan. B. Xiclopropan. C. Stiren. D. Etilen

Phõn tớch :

Xiclohexan là hiđrocacbon no vũng 6 cạnh nờn bền, khụng cú phản ứng với dung dịch brom ở nhiệt độ thường → Đỏp ỏn A.

2.3.39. So sỏnh nhiệt đọ sụi dựa vào liờn kết hiđro trong phõn tử

Dấu hiệu: Nhiệt độ sụi phụ thuộc vào lực liờn kết giữa cỏc phõn tử ( số lượng và lực liờn kết hiđro) và khối lượng phõn tử.

Axit tạo 2 liờn kết hiđro liờn phõn tử. Ancol tạo 1 liờn kết hiđro liờn phõn tử. Anđehit khụng tạo liờn kết hiđro liờn phõn tử

Vớ dụ 1: Thứ tự nào đỳng với sự tăng dần nhiệt độ sụi của cỏc chất sau: A. andehit axetic < rượu n-propylic < axit axetic

C. rượu n-propylic < axit axetic < andehit axetic D. axit axetic < andehit axetic < rượu n-propylic

Phõn tớch :

Axit tạo 2 liờn kết hiđro liờn phõn tử. Ancol tạo 1 liờn kết hiđro liờn phõn tử. Anđehit khụng tạo liờn kết hiđro liờn phõn tử → Đỏp ỏn A.

Vớ dụ 2: Cho cỏc chất: CH3COOH (1); HCOOC2H5 (2); CH3CH2COOH (3); CH3COOC2H5 (4); CH3CH2CH2OH (5) Sỏp xếp theo thứ tự nhiệt đọ sụi giảm dần:

A. 1 > 3 > 4 > 5 > 2 B. 3 > 5 > 1 > 4 > 2 C. 3 > 1 > 5 > 4 > 2 D. 3 > 1 > 4 > 2 > 5

Phõn tớch :

Theo thứ tự số liờn kết hiđro giảm dần. → Nhiệt độ sụi: Axit > ancol > este Dựa vào KLPT : (3) > (1); (4) > (2) → Đỏp ỏn C.

2.3.40. So sỏnh tớnh bazơ dựa vào bậc amin và nhúm thế trong phõn tử amoniac.

Dấu hiệu:

Hỳt bậc III < hỳt bậc II < hỳt bậc I < NH3 < đẩy bậc I < đẩy bậc II < đẩy bậc III. Nhúm đẩy:

- Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH3-, C2H5-, iso propyl …

- Cỏc nhúm cũn chứa cặp e chưa liờn kết: -OH (cũn 2 cặp), -NH2 (cũn 1 cặp)….

Nhúm hỳt:

- Tất cả cỏc nhúm cú chứa liờn kết π, vỡ liờn kết π hỳt e rất mạnh.

- Những gốc hydrocacbon khụng no: CH2=CH- , CH2=CH-CH2- … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những nhúm khỏc chứa nối đụi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehyt), -CO- (cacbonyl), -NO2 (nitro), ….

- Cỏc nguyờn tố cú độ õm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)…

Vớ dụ 1: Cho cỏc hợp chất sau: NH3 (1), C6H5-NH2 (2), (CH3)3N(3), CH3-NH2(4), C2H5-NH2 (5), (C6H5)2NH (6),(CH3)2NH (7). Chiều tăng dần của tớnh bazơ là A. 6 < 2 < 5 < 4 < 1 < 3 < 7. B. 6 < 2 < 1 < 4 < 5 < 7 < 3. C. 3 < 7 < 5 < 4 < 1 < 2 < 6. D. 3 < 4 < 5 < 2 < 1 < 6 < 7.

Phõn tớch :

NH3 khụng cú nhúm đẩy cũng khụng cú nhúm hỳt nờn nằm trung gian. C6H5- : nhúm hỳt e làm giảm tớnh Bazơ → (6) < (2).

Càng nhiều nhúm đẩy e tớnh Bazơ càng mạnh→ (4) < (7) < (3), trong 2 cacbon của C2H5 – thỡ chỉ cú một C gắn vào N là đẩy e trực tiếp cho N. Nguyờn tử C cũn lại phải đẩy thụng qua C kia, nờn sẽ giảm tỏc dụng. Cũn cả 2 e trong (CH3)2NH đều gắn vào N, như vậy cả 2 nguyờn tử C này đều đẩy trực tiếp. Do đú tớnh bazơ của (CH3)2NH phải mạnh hơn. → Đỏp ỏn B.

Vớ dụ 2: Cho cỏc chất đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tớnh bazơ tăng dần theo thứ tự là:

A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (3), (2), (1), (4), (5), (6) C. (6), (4), (5), (3), (2), (1) D. (6), (5), (4), (3), (2), (1)

Phõn tớch :

p-nitroanilin (6) chứa nhúm hỳt e -NO2 gắn vào nhõn benzen nờn hỳt e mạnh làm tớnh bazơ bộ hơn anilin, p-metylanilin (5) chứa nhúm đẩy e -CH3 gắn vào nhõn benzen: tớnh Bazơ → (6) < (4) < (5).

Đimetylamin (1) cú 2 nhốm đẩy e nờn tớnh bazơ lớn hơn metylamin (2) chỉ cú một nhúm đẩy e.

Amoniac (3) khụng cú nhúm đẩy cũng khụng cú nhúm hỳt nờn nằm trung gian. → Đỏp ỏn C.

2.3.41. Trong mụi trường kiềmthỡ Cr(III) chuyển về Cr(VI). Vớ dụ 1: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O

Sản phẩm X là

A. Na2Cr2O7 B. Na2CrO4 C. CrCr3 D. Cr(OH)3

Phõn tớch: Phản ứng xẩy ra trong mụi trường kiềm nờn Cr (III) chuyển về Cr (VI) ở dạng CrO24- → Đỏp ỏn B.

Vớ dụ 2: Xột hai phản ứng:

2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+

2Cr3+ + 3Br2+ 16OH- → 2CrO24-

+ 6Br2 + 8H2O Nhận xột nào sau đõy là đỳng

A. Cr3+ chỉ cú tớnh oxi húa. B. Cr3+ chỉ cú tớnh khử.

C. Cr3+ cú tớnh khử mạnh hơn tớnh oxi húa.

D. Trong mụi trường kiềm Cr3+ cú tớnh khử và bị Br2 oxi húa thành muối crom (VI)

Phõn tớch: Phản ứng thứ nhấtCr3+ thể hiện tớnh oxi húa, ở phản ứng thứ hai Cr3+ thể hiện tớnh khử và bị Br2 oxi húa thành muối crom (VI) → Đỏp ỏn D.

Vớ dụ 3: Hiện tượng nào dưới đõy đó được mụ tả khụng đỳng ?

A. Thờm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thỡ dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

B. Thờm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xỏm, sau đú tan lại.

C. Thờm dư KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thỡ dung dịch chuyển từ màu vàng thành màu da cam.

D. Thờm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa lục xỏm và kết tủa này tan lại trong NaOH dư.

Phõn tớch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỏp ỏn A, trong mụi trường kiềm Cl2 oxi húa Cr (III) thành Cr (VI).

Đỏp ỏn B, C ban đầu tạo Cr(OH)3 kết tủa màu xỏm, Cr(OH)3 lưỡng tớnh bị tan trong dung dịch kiềm dư. → Đỏp ỏn C.

2.3.42. Dựa vào điểm đặc biệt phản ứng cộng axit hoặc nước (kớ hiệu chung là HA) vào liờn kết C=C

Dấu hiệu: Nối đụi C=C liờn kết với nhúm hỳt e, sản phẩm trỏi với quy tắc Maccopnhicop. Vớ dụ 1: Xỏc định sản phẩm chớnh của phản ứng sau: CH2 = CH – COOH + HCl → A. B. H2C CH2 C Cl O OH H3C C C O OH Cl H C. D. C CH OCl OH H2C H C C OH OH H2C H Cl

Phõn tớch : Đõy là một cõu hỏi về phản ứng cộng hợp của tỏc nhõn bất đối xứng và liờn kết đụi C = C. Ta thấy nối đụi C=C liờn kết với nhúm -COOH hỳt e → sản phẩm trỏi quy tắc Maccopnhicop.

Hai liờn kết đụi liờn hợp C3 = C2 - C1 = O phõn cực về phớa O, suy ra liờn kết đụi C = C phõn cực về phớa C2 nờn tại C2 mang một phần điện tớch õm và H+ của

tỏc nhõn sẽ ưu tiờn tấn cụng vào C2→ sản phẩm chớnh là : CH2 = CH – COOH + HCl → CH2Cl – CH2 – COOH. → Đỏp ỏn A. Vớ dụ 2: Cho phản ứng: CH2 CH C O H + HBr ? Sản phẩm chớnh của phản ứng là A. B. CH3 CH C O H Br CH2 CH2 C O H Br C. D. CH2 CH CH OH Br CH3 CH CH OH Br Br

Phõn tớch: Nối đụi C=C gắn vào nhúm CHO hỳt electron mạnh nờn phản ứng chạy ngược theo quy tắc Maccopnhicop → sản phẩm chớnh là

+ HBr H O CH2 CH C CH2 CH2 C O H Br → Đỏp ỏn B

2.3.43. Ancol cú 2 hoặc 3 nhúm –OH cựng đớnh vào 1 nguyờn tử Cacbon khụng bền, bị phõn hủy thành Anđehit hoặc xeton. bền, bị phõn hủy thành Anđehit hoặc xeton.

Vớ dụ 1: Xột sơ đồ chuyển hoỏ:

C3H5Br3 X + ... X + AgNO3 + NH3 + H2O Ag + ... X + Na H2 + ... +H2O OH -, p , t0

Vậy cụng thức cấu tạo hợp lý của C3H5Br3 là

A : CH2-CH-CH2 B : CH3-C-CH2 C : CH3-CH-C-Br D : CH3-CH-CH Br Br Br Br Br Br Br Br Br Br Br Phõn tớch :

C3H5Br3 0 2 H O/ OH ,p,t− + → C3H5(OH)3

X vừa tỏc dụng được với Na, vừa tham gia phản ứng trỏng bạc → X là hợp chất tạp chức, chứa đồng thời chức anđehit và ancol → X chứa 2 nhúm –OH cựng đớnh vào 1 nguyờn tử Cacbon bậc 1. → Đỏp ỏn D.

Vớ dụ 2: Hợp chất hữu cơ X cú CTPT là C3H5Br3. Cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH loóng dư, đun núng rồi cụ cạn dung dịch thu được thỡ cũn lại chất rắn trong đú cú chứa sản phẩm hữu cơ của natri. X cú tờn gọi là

A. 1,1,1- tribrombutan. C. 1,2,2-tribrombutan. B. 1,1,2-tribombutan. D. 1,2,3-tribrombutan.

Phõn tớch :

Chất rắn trong đú cú chứa sản phẩm hữu cơ của natri là muối → X chứa 3 nhúm Br- cựng đớnh vào một nguyờn tử cacbon khụng bền sẽ chuyển húa thành axit.

CH3– CH2 – CH(Br)3 → CH3– CH2 – CH(OH)3

CH3– CH2 – CH(OH)3 → CH3 – CH2COOH + H2O

CH3 – CH2COOH + NaOH → CH3 – CH2COONa + H2O → Đỏp ỏn A

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn ở chương 1, trong chương này, chỳng tụi đó thực hiện những cụng việc chớnh sau:

1. Khai thỏc một số dấu hiệu đặc biệt giỳp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khỏch quan mụn húa học ở trường THPT.

2. Để giỳp học sinh cú khả năng tư duy nhạy bộn, nhận ra cỏc dấu hiệu đặc biệt trong từng bài tập cụ thể, chỳng tụi đó xõy dựng 43 dấu hiệu và đưa ra cỏc vớ dụ hướng dẫn để học sinh cỏch nhận dạng điểm đặc biệt trong từng bài tập trắc nghiệm khỏch quan từ đú cú cỏch giải tốt nhất trong thời gian nhanh nhất.

Với mỗi dấu hiệu, chỳng tụi đó lựa chọn, sưu tầm và xõy dựng một số bài tập phục vụ cho HS chuẩn bị thi vào đại học - cao đẳng. Những bài tập này cú ý nghĩa tỏc dụng quan trọng, thụng qua việc giải bài tập học sinh sẽ lĩnh hội một cỏch tự giỏc, tớch cực cả về kiến thức hoỏ học, cả về cỏch thức giải bài tập, cả về phương phỏp tư duy, phỏt triển trớ thụng minh nhanh nhạy và luụn cú được niềm vui sướng của sự nhận thức sỏng tạo.

Những kết quả nghiờn cứu trờn đõy sẽ được thực nghiệm và kiểm chứng ở chương 3.

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đớch thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xỏc định tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của cỏc bài lờn lớp đó được thiết kế ở chương 2 từ đú khẳng định sự cần thiết và hướng đi của đề tài là đỳng đắn trờn cơ sở lý thuyết và thực tiễn đó đề ra.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Tiến hành giảng dạy cỏc bài lờn lớp cú sử dụng một số dấu hiệu đặc biệt đó được thiết kế ở chương 2 ở cỏc lớp đối chứng và thực nghiệm khỏc nhau.

Tiến hành kiểm tra, xử lý và phõn tớch kết quả thực nghiệm để đỏnh giỏ chất lượng của cỏc bài lờn lớp cú sử dụng dấu hiệu đặc biệt trong từng bài tập trắc nghiệm khỏch quan.

Cuối đợt thực nghiệm, phỏt phiếu thăm dũ cho HS lớp TN, đồng thời xin ý kiến nhận xột của GV tham gia thực nghiệm nhằm tỡm hiểu thỏi độ học tập và sự tiến bộ của HS thụng qua đú đỏnh giỏ chất lượng của bài lờn lớp.

3.3. Kờ́ hoạch thực nghiợ̀m sư phạm:

* Chọn mõ̃u thực nghiợ̀m:

a. Trường thực nghiợ̀m:

+ Trường THPT Huỳnh Thỳc Khỏng ( Vinh) + Trường THPT Hà Huy Tập (Vinh)

+ Trường THPT Lờ Viết Thuật (Vinh)

Được sự đụ̀ng ý của lãnh đạo nhà trường, tụ̉ chuyờn mụn và các giáo viờn giảng dạy chúng tụi đã chọn thực nghiợ̀m ở các lớp sau:

Bảng 3.1: Đặc điờ̉m của các lớp được chọn:

Trường Lớp thực nghiợ̀m Lớp đụ́i chứng

Lớp Sĩ sụ́

Chương

trình học Lớp Sĩ sụ́

Chương trình học THPT Huỳnh Thỳc Khỏng 12A2 37 Ban cơ bản 12A5 37 Ban cơ bản THPT Lờ Viết Thuật 12A3 42 Ban cơ bản 12A5 42 Ban cơ bản THPT Hà Huy Tập 12A1 38 Ban cơ bản 12A2 38 Ban cơ bản

c. Giáo viờn dạy thực nghiợ̀m:

Cả lớp đối chứng và thực nghiệm đều do một giỏo viờn giảng dạy.

- Trường THPT Lờ Viết Thuật – Vinh: Phan Thị Lan Phương, tuổi nghề 11 năm. - Trường THPT Hà Huy Tập – Vinh: Nguyễn Thị Lệ Thủy, tuổi nghề 17 năm. - Trường THPT Huỳnh Thỳc Khỏng - Vinh: Trần Minh Sơn, tuổi nghề 22 năm.

3.4. Quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Chỳng tụi trao đổi với giỏo viờn về cỏch thức thực nghiệm và nhất trớ như sau: - Ở cỏc lớp thực nghiệm, giỏo viờn dựng bài tập trong hệ thống bài tập và phương phỏp nờu vấn đề, tổ chức điều khiển học sinh vận dụng cỏc dấu hiệu đặc biệt tỡm ra cỏch giải nhanh, chớnh xỏc, thu nhận kiến thức thụng qua việc giải quyết cỏc bài tập và trả lời cõu hỏi. Như vậy, qua từng tiết học, học sinh sẽ nắm được cả nội dung và phương phỏp giải quyết cỏc vấn đề học tập đề ra. Giỏo viờn đúng vai trũ điều khiển, hướng dẫn quỏ trỡnh thu nhận kiến thức, làm chớnh xỏc hoỏ nội dung kiến thức và cỏch thức tư duy.

- Ở cỏc lớp đối chứng, giỏo viờn dựng bài tập của mỡnh đó chuẩn bị để giảng

Một phần của tài liệu Khai thác một số dấu hiệu đặc biệt giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 75)